LỜI NÓI ĐẦU
Câu hỏi vượt thời gian...
Đời là bể khổ...
Nhận diện khổ đau
Những nguyên nhân sâu xa
Vì sao tôi khổ
Chuyển hoá khổ đau
Tứ diệu đế
Thực hành chân lý thứ nhất: Khổ đế
Thực hành chân lý thứ hai: Tập đế
Thực hành chân lý thứ ba: Diệt đế
Thực hành chân lý thứ tư: Đạo đế
1. Thực hành Chánh kiến
2. Thực hành Chánh tư duy
3. Thực hành Chánh ngữ
4. Thực hành Chánh nghiệp
5. Thực hành Chánh mạng
6. Thực hành Chánh tinh tấn
7. Thực hành Chánh niệm
8. Thực hành Chánh định
Trình tự thực hành
Hội Thân hữu Phật giáo thế giới, chủ yếu là liên lạc tính đặc thù của Phật giáo khu vực trong mối giao lưu của Phật giáo thế giới. Xuất phát từ tinh thần liên kết đến sự hòa vui hợp tác, từ sự phát huy văn hóa cao cả của đức Phật đến thực hiện sự nghiệp cứu giúp chúng sinh.
I. DẪN NHẬP
Tâm kinh Bát-nhã là một bản kinh trọng yếu trong nhà Thiền, bản kinh này nói về “tánh không” của các pháp. Người tu Phật phải mở được cánh cửa trí tuệ, thấu đạt lý Bát-nhã để đi vào Không môn. Do đó chúng tôi xin trao đổi một chút về ý nghĩa: “Yếu chỉ Tâm kinh Bát-nhã”. Tất cả Phật tử chúng ta đều thuộc lòng bài Tâm kinh Bát-nhã, nhưng thuộc lòng danh tự Bát-nhã vẫn chưa đủ mà phải thuộc lòng Bát-nhã.