01/01 Vía Di Lặc 15/01 Lễ Thượng Nguyên - Rằm Tháng Giêng 08/02 Phật Thích Ca Xuất Gia (năm 595 trước Tây lịch) 15/02 Phật Thích Ca nhập Niết Bàn (năm 544 trước Tây lịch) 19/02 Bồ Tát Quan Thế Âm Giáng Sanh 21/02 Bồ Tát Phổ Hiền Giáng Sanh 06/03 Ca Diếp Tôn Giả 16/03 Phật Mẫu Chuẫn Đề 04/04 Bồ Tát Văn Thù 08/04 Phật Thích Ca Giáng Sanh (thống nhất lại ngày 15, năm 624 trước Tây lịch) 20/04 Vía Bồ Tát Quảng Đức vị pháp thiêu thân 23/04 Bồ Tát Phổ Hiền Thành Đạo 28/04 Phật Dược Sư Giáng Sanh 13/05 Vía Già Lam Thánh Chúng 03/06 Vía Bồ Tát Hộ Pháp 19/06 Vía Bồ Tát Quan Thế Âm Thành Đạo 13/07 Vía Bồ Tát Đại Thế Chí 15/07 Lễ Vu Lan (Đại Hiếu Mục Kiền Liên Bồ Tát) - Rằm Tháng Bảy 30/07 Vía Bồ Tát Địa Tạng Bồ Tát 06/08 Huệ Viễn Tổ Sư Sơ Tổ Tịnh Độ Tông 08/08 Tôn Giả A Nan Đà 19/09 Vía Bồ Tát Quan Thế Âm Xuất Gia 29/09 Vía Phật Dược Sư Thành Đạo 05/10 Vía Đạt Ma Tổ Sư 08/10 Ngày Phóng Sanh 15/10 Lễ Hạ Nguyên - Rằm Tháng Mười 17/11 Vía Phật A Di Đà 08/12 Phật Thích Ca Thành Đạo
Phật quả đòi hỏi những thành tựu phi thường về thân và tâm. Cho nên, việc truyền những phẩm đức siêu việt này vào trong pho tượng trở nên nổi bật trong những buổi lễ quán đảnh.
Quán đảnh đã được định nghĩa một cách khái quát là “hành động hay nghi thức ban ý nghĩa tôn giáo (thánh phước) cho những đồ vật, nơi chốn, hoặc con người; thường bằng năng lực và sự thánh thiện” (Bowker, tr. 234). Trong Phật giáo, quán đảnh đã được miêu tả như một nghi thức biến đổi một pho tượng hoặc một ngôi tháp từ một vật thể thế tục thành tinh tủy của một đức Phật (Bentor 1997).
Thực tế, dưới triều đại vua Lý Nhân Tông, thì cả dân tộc đang bước vào thời kỳ phục hưng mọi giá trị văn hóa sau hơn 1.000 năm bị phong kiến Trung Hoa xâm lược. Phật giáo trở thành quốc giáo...
Khi biên soạn tập tài liệu nhỏ nầy, mục đích chính của chúng tôi là nhằm giúp thêm tài liệu cho quý tăng ni học chúng tại Tổ Đình Phước Huệ. Từ trước tới nay trong mỗi mùa an cư tại Tổ Đình, quý tăng ni học chúng đều có học qua các môn: Kinh, Luật và Luận. Ngoài ra, họ còn phải học thêm các bộ môn khác như: lịch sử, nghi lễ, hành chánh v.v... đặc biệt nhất là phần nghệ thuật diễn giảng. Riêng trong mùa an cư của năm 2007, Hòa thượng Tông Trưởng có sai bảo chúng tôi, nên biên soạn tài liệu để hướng dẫn giúp cho học chúng về vấn đề nghệ thuật diễn giảng. Hòa thượng thường nói với chúng tôi, người xuất gia muốn làm giảng sư, không phải chỉ có kiến thức Phật pháp không thôi là đủ, mà nó còn đòi hỏi phải có nhiều khía cạnh khác, nhất là phần nghệ thuật diễn giảng. Hòa thượng cũng thường khuyến khích khuyên bảo học chúng: “sống trong thời đại mới nầy, các vị nên cố gắng trau giồi thêm về những kiến thức ngoại điển để có thể thích nghi với trào lưu tư tưởng của nhơn loại trong việc hoằng
Tập sách Phù Tang Ký Sự do Đại Đức Thích Phước Thái biên soạn, ghi lại cuộc hành trình trong chuyến đi Nhật Bản lần đầu tiên của tác giả và của đoàn. Tổng số người đi là 25 người đa số là những liên hữu trong đạo tràng Quang Minh. Mục đích của chuyến đi nầy, nhằm thực hiện cầu an, cầu siêu cho các nạn nhân thiên tai sóng thần đã xảy ra vào ngày 11 tháng 3 năm 2011, tại tỉnh Miyagi thành phố Sendai thuộc miền Đông Bắc Nhật Bản. Ai cũng biết đó là trận thiên tai sóng thần ác liệt đã gây ra thiệt hại nặng nề về tài sản và sinh mạng. Có hơn 15.000 người chết và trên 3.000 người bị mất tích. Đồng thời, đoàn cũng cỏn đến thăm viếng thuyết giảng và ủy lạo cho 24 gia đình nghèo tại chung cư Hiệp Hội Từ Thiện. Ngoài ra, đoàn còn đi tham quan chiêm bái những danh lam thắng cảnh ở một vài nơi khác. Tất cả đã được tác giả ghi lại từng ngày, từng nơi, mà đoàn đã đi qua và thực hiện. Ngoài việc ghi chép theo lịch trình thời gian ra, tác giả còn cho chúng ta biết qua một vài vấn đề có liên quan đến đ
Cúi đầu đảnh lễ Như Lai,
Chứng minh đệ tử ngày nay phát nguyền.
Con xin đem dạ chí thiền,
Thành tâm sám hối nghiệp khiên đã làm.
Bởi xưa chưa rõ dạ phàm,
Nên chi kết tạo dây oan cõi trần,
Nghi Thức Sám Hối này do cư
sĩ Hạnh Cơ soạn và chú thích. Nội dung của nghi thức
đã được dịch từ bài
“Lục Thì Sám Hối Khoa Nghi” (bằng
Hán văn) của vua Trần Thái Tông (1218-1277).
Nghi thức đã được lựa
chọn và sắp xếp lại thành chỉ có
một thời, khác với nguyên tác.
Kính lạy Phật! Con từ vô lượng kiếp, Mây vô minh che lấp tánh viên minh, Tạo bao việc ác, bỏ hết việc lành, Quanh quẩn luân hồi, vào ra sinh tử, Đổi xác thay hình, biết bao khổ sở! Nhờ chút duyên lành đời trước, nay được làm người.
Sám Ngã Niệm - Cư Sĩ Hạnh Cơ dịch - Ngã niệm tự tùng vô lượng kiếp,
Thất viên minh tánh tác trần lao,
Xuất sanh nhập tử thọ luân hồi,
Di trạng thù hình tao khổ sở,
Túc ư thiểu thiện sanh nhơn đạo,
Hoạch ngộ di phong đắc xuất gia,
Chúng tôi sử dụng cookie để cung cấp cho bạn trải nghiệm tốt nhất trên trang web của chúng tôi. Nếu tiếp tục, chúng tôi cho rằng bạn đã chấp thuận cookie cho mục đích này.