-Cúi xin Thế Tôn vì chúng con nói công đức và tội lỗi củangười ăn thịt và không ăn thịt. Con và các Bồ Tát nơihiện tại vị lai sẽ vì những chúng sanh ham thích ăn thịtphân biệt thuyết pháp, khiến họ hướng về từ tâm. ĐắcTừ Tâm rồi, đối với các Trụ Địa phiền não, thanh tịnhthấu hiểu, chóng đắc Cứu Cánh Vô Thượng Bồ Đề. ThanhVăn, Duyên Giác nơi Địa tự chứng ngưng nghĩ đã rồi, cũngđược tiến lên mau thành Vô Thượng Bồ Đề. Bọn ngoạiđạo tác ác lập luận, chấp kiến đoạn thường, điên đảoso đo, còn có Pháp Giá (như Giá Giới của Phật) không choăn thịt, huống là Như Lai thành tựu chánh pháp, cứu hộthế gian mà ăn thịt ư?
Phậtbảo Đại Huệ:
- Lànhthay, lành thay! Hãy chú ý nghe và khéo ghi nhớ, Ta sẽ vì ngươimà thuyết.
ĐạiHuệ Bồ Tát bạch Phật rằng :
- Cúixin thọ giáo.
Phậtbảo Đại Huệ :
- Cóvô lượng nhân duyên chẳng nên ăn thịt, nay Ta sẽ vì ngươisơ lược giải thích. Tất cả chúng sanh từ xưa đến nay,lần lượt theo nhân duyên làm lục thân quyến thuộc vớinhau, suy nghĩ thịt này là người thân kiếp trước của mình,do đó không nên ăn thịt.
- Thịtlừa, la, lạc đà, chồn, chó, trâu, ngựa, người, thú v.v...vì nhiều hàng thịt bán lẫn lộn, do đó không nên ăn thịt.
- Nhưthợ săn, đồ tể, cầm thú ngửi mùi họ liền sanh kinh sợ,chó thấy oán ghét sủa vang, do đó không nên ăn thịt.
- Vìkhiến người tu hành chẳng sanh khởi từ tâm, do đó khôngnên ăn thịt. Phàm phu ham thích hôi thúi bất tịnh, có tiếngtăm xấu xa, do đó không nên ăn thịt. Vì khiến người trìchú chẳng thành tựu, do đó không nên ăn thịt.
- Vìngười sát sanh thấy hình súc sinh khởi thức phân biệt, hamđắm mùi vị, do đó không nên ăn thịt. Kẻ ăn thịt bịchư Thiên chê bỏ, do đó không nên ăn thịt. Vì khiến miệnghôi hám, do đó không nên ăn thịt. Vì khiến người có nhiềuác mộng, do đó không nên ăn thịt.
- Vìđến chỗ rừng hoang vắng lặng, cọp sói ngửi được mùihương gây sự nguy hiểm, do đó không nên ăn thịt. Vì làmcho ăn uống thất thường, do đó không nên ăn thịt. Vì khiếnngười tu hành chẳng sanh chán lìa, do đó không nên ăn thịt.Ta thường nói rằng: Khi muốn ăn uống, nên nghĩ đây làthịt của con mình hoặc nghĩ là thuốc độc, do đó khôngnên ăn thịt. Cho Phật tử ăn thịt là không có chỗ đúng.
- Lạinữa, Đại Huệ! Xưa kia có vua tên Sư Tử Đô Đà Ta, ăn đủthứ thịt, dần dần cho đến ăn thịt người, dân chúng chịukhông nổi, tụ tập mưu phản, vua liền bị lật đổ, ngườiăn thịt có lỗi như thế, do đó không nên ăn thịt.
- Lạinữa, Đại Huệ! Những người sát sanh vì ham tài lợi màsát sanh buôn bán cá thịt, bọn ngu si ăn thịt chúng sanh, dùngtiền làm lưới mà bắt lấy các thứ thịt. Người sát sanhăn thịt, hoặc dùng tài vật, hoặc dùng câu lưới bắt lấynhững chúng sanh bay trên trời, lội dưới nước và đi trênbờ, đủ thứ giết hại, mua bán cầu lợi, gieo nhân chịuquả, sẽ thọ ác báo. Đại Huệ! Ta dạy Phật tử nên dùngPháp thực, không dạy ăn thịt, cho đến không mong cầu, khôngnghĩ tưởng đến những cá thịt, do nghĩa này không nên ănthịt.
- ĐạiHuệ! Ta có khi phương tiện nói Giá Pháp, cho ăn năm thứ tịnhnhục (1) hoặc là mười thứ, nay ở Kinh này xóa bỏ tấtcả phương tiện, bất cứ lúc nào, chủng loại nào, phàmthuộc loài thịt chúng sanh, thảy đều đoạn đứt. ĐạiHuệ! Như Lai Ứng Cúng Đẳng Chánh Giác còn chẳng ăn phi thờivà tạp thực, huống là ăn cá thịt ư? Tự không ăn cũngchẳng bảo người khác ăn. Dùng tâm Đại bi dẫn đầu, xemtất cả chúng sanh như con một của mình, do đó chẳng ănthịt con.
(1)5 THỨ TỊNH NHỤC: Tự chết, chẳng nghe, chẳng thấy, chẳngvì mình giết, cầm thú ăn dư.
Khiấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:
Tấtcả thịt chúng sanh,Khiấy, Đại Huệ Bồ Tát lại bạch Thế Tôn rằng :
-Cúi xin Phật thuyết tướng nhân duyên của tất cả các pháp,do giác đựơc tướng nhân duyên, khiến con và các Bồ Tátđược lìa tất cả tánh của vọng kiến hữu vô, chẳng vọngchấp các pháp tiệm sanh, hoặc đốn sanh, hoặc tiệm đốncộng sanh.
Phậtbảo Đại Huệ :
- Tấtcả pháp có hai thứ duyên tướng, là ngoại duyên và nộiduyên. Ngoại Duyên là : Cục đất, cây cọc, bánh xe, sợidây, nước, gỗ, nhân công, các thứ phương tiện làm duyên,sanh ra cái bình như bình đất, còn các thứ tơ, lụa, látchiếu, giống mầm, tô lạc v.v... do ngoại duyên phương tiệnsanh ra cũng như thế. Ấy gọi là tướng Ngoại Duyên.
- Thếnào là Nội Duyên? Vì có vô minh ái nghiệp các pháp hòa hợpgọi là năng duyên, từ đó sanh khởi các pháp ấm, giới,nhập, gọi là sở duyên. Các pháp do tự tâm sở hiện vốnchẳng sai biệt, mà phàm phu vọng chấp, thành có sai biệt,ấy gọi là pháp Nội Duyên.
- ĐạiHuệ! Nói về Nhân gồm có sáu thứ, ấy là : Đương hữunhân, Tương tục nhân, Tướng nhân, Tác nhân, Hiển thị nhân,Đối đãi nhân.
1.Đương Hữu Nhân : Vì thức thứ tám từ vô thỉ đến nayhay làm nhân cho tất cả pháp, từ nhân sanh quả, bất khảtư nghì, đương lúc đó làm nhân, nên gọi là Đương HữuNhân.
2.Tương Tục Nhân : Vì bên trong nương thức thứ tám và thứcthứ sáu, phan duyên ngoại cảnh, từ đó pháp trong ngoài làmnhân sanh quả như ngũ ấm chủng tử v.v... do hiện hành huântập chủng tử, lại do chủng tử huân tập hiện hành, màquả nhiễm tịnh theo đó liên tục sanh khởi chẳng dừng,nên gọi là Tương Tục Nhân.
3.Tướng Nhân : Do cái đẳng Vô Gián Duyên ( duyên chẳng giánđoạn ) làm ra tướng Vô Gián, sanh ra quả tương tục. Nơitương tục có tướng Vô Gián đã lìa nơi nhân mà chưa đếnnơi quả, vì nó chẳng gián đoạn cho nên tương tục. Vì ởnơi chính giữa của nhân và quả mà có tướng,, nên gọilà Tướng Nhân.
4.Tác Nhân : Tức là tăng thượng duyên, ấy là tạo nghiệptăng thượng mà sanh ra quả, cũng như Chuyển Luân Vương, dothân thể chứng đắc Luân Vương làm bản nhân mà bánh xeThất Bửu từ hư không bay đến, ấy là sự tăng thượng.Vì cảnh chẳng thể sanh quả, phải nhờ tâm làm tăng thượng,Luân Vương mới có thể làm ra thắng nhân. Vì tâm làm tăngthượng duyên cho cảnh ( bánh xe bay ), nên gọi là Tác Nhân.
5.Hiển Thị Nhân : Sự vọng tưởng sanh rồi thì hiện cái tướngnăng tác, sở tác, như cây đèn chiếu soi hiển thị sắc tướngv. v... gọi là Hiển Thị Nhân.
6.Đối Đãi Nhân : Là lúc pháp diệt thì sự tương tục đoạnđứt, mà ngay đó tánh ''chẳng vọng tướng'' sanh khởi. ĐạiHuệ! Tự tướng vọng tưởng của phàm phu chẳng lần lượtsanh, chẳng cùng chúng sanh. Tại sao? Nếu cùng lúc sanh thìchẳng phân biệt được năng tác, sở tác, vì chẳng có tướngnhân. Nếu lần lượt sanh thì chẳng có tự tướng, cho nênchẳng thể có lần lượt sanh, như chẳng sanh con thì khôngđược gọi là cha. Đại Huệ! Vì cha với con làm nhân đốiđãi với nhau, không có cha thì không sanh được con, khôngcó con thì không được gọi là cha; cha con đối đãi nhau màsanh, nên gọi là Đối Đãi Nhân.
- ĐạiHuệ! nói tóm lại, các thứ tướng sanh đều do các thứ nhâncủa tự tánh vọng tưởng chấp tướng mà sanh. Vì tự tâmhiện ra thọ dụng mà có tự tướng, cộng tướng, ngoạitánh, phi tánh; thực ra Lần Lượt Sanh và Cùng Lúc Sanh haithứ đều chẳng thể sanh. Cho nên phải lìa hai thứ kiếnchấp đó.
Khiấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:
Tấtcả đều Vô sanh,Cũngkhông nhân duyên diệt.
Ởnơi tướng sanh diệt,
Màkhởi nhân duyên tưởng.
Phápdiệt rồi lại sanh,
Donhân duyên tương tục.
Vìđoạn dứt si mê,
Củatất cả chúng sanh.
Nênthuyết pháp duyên khởi,
Cácpháp thật Vô Sanh.
Dotập khí mê hoặc,
Từđó hiện tam giới.
Duyênthật vốn Vô Sanh,
Lạicũng chẳng có diệt.
Tấtcả pháp hữu vi,
Nhưhoa đốm trên không.
Nếulìa bỏ kiến chấp,
Năngnhiếp và sở nhiếp.
Chẳngcó Vô nhân sanh,
Vàđã sanh, sẽ sanh.
Sựsanh vốn chẳng có,
Thảychỉ là ngôn thuyết.