Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

8. Thuyết Thông và Tông Thông

03/05/201119:55(Xem: 7086)
8. Thuyết Thông và Tông Thông

KINHLĂNG GIÀ
LĂNGGIÀA BẠT ĐA LA BỬU KINH
PhápSư Tam Tạng Ấn Độ Cầu Na Bạt Đà La dịch từ Phạn sangHán đời nhà Tống.
ViệtDịch: Tỳ Kheo Thích Duy Lực

QUYỂNTHỨ BA

ĐạiHuệ Bồ Tát bạch Phật rằng :

- Đúngnhư Phật dạy, cúi xin Thế Tôn vì chúng con phân biệt ThuyếtThông và Tông Thông, khiến con và các Đại Bồ Tát thấu rõhai thứ thông, cũng khiến phàm phu, Thanh Văn và Duyên Giácđời vị lai chẳng mắc lỗi lầm.

Phậtbảo Đại Huệ :

- Lànhthay, lành thay! Hãy chú ý nghe và khéo ghi nhớ, Ta sẽ vì ngươimà thuyết.

ĐạiHuệ Bồ Tát bạch Phật rằng :

- Cúixin thọ giáo.

Phậtbảo Đại Huệ:

- Tamthế Như Lai có hai thứ pháp thông, là ThuyếtThông và Tự Tông Thông. Nói THUYẾT THÔNG, là tùy sự thíchứng của tâm chúng sanh mà thuyết mỗi mỗi pháp ghi đủ trongkhế kinh (Khế lý khế cơ), gọi là Thuyết Thông. Nói TỰTÔNG THÔNG, là nói người tu hành lìa mỗi mỗi vọng tưởngdo tự tâm hiện, chẳng đọa kiến chấp nhị biên nhất haydị, đồng hay chẳng đồng, siêu thoát, tất cả tâm, ý, ýthức. Đối với cảnh giới Tự Giác Thánh Trí, lìa kiếnchấp nhân duyên và kiến chấp tương ưng do công hạnh tạotác mà thành. Tất cả ngoại đạo, Thanh Văn, Duyên Giác, ngườiđọa nhị biên đều chẳng thể biết, ta gọi là pháp TựTông Thông. Đại Huệ! Tướng Tự Tông Thông và Thuyết Thôngnày, ngươi và các Đại Bồ Tát cần nên tu học.

Khiấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:

Tanói hai thứ thông,

Tôngthông và Thuyết thông.

Thuyếtthông dạy sơ cơ,

Tôngthông là giải thoát.

Khiấy, Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng :

- ThếTôn! Như Thế Tôn có khi nói rằng : "Đối với mỗi mỗi lậpluận của thế gian chớ nên gần gũi học tập. Nếu gầngũi học tập là nhiếp thọ tham dục, chẳng Nhiếp Thọ pháp".Tại sao Thế Tôn nói như thế?

Phậtbảo Đại Huệ :

- Mỗimỗi nghĩa cú ngôn luận của thế gian nhân duyên tích tập,những nhân duyên thí dụ giống như trang nghiêm để dụ dẫndối gạt những phàm phu ngu si, chẳng thể vào chơn thật tựthông, chẳng biết tất cả pháp vọng tưởng điên đảo.Phàm phu mê hoặc, đọa nơi tà kiến nhị biên, tự phá hoạichánh kiến chánh pháp, luân hồi lục đạo, chẳng thể giảithoát. Do vọng tưởng chấp trước, chẳng thể giác đượctự tâm hiện lượng, chẳng lìa ngoài tánh của tự tánh.Do đó, mỗi mỗi lập luận của thế gian chẳng thoát khỏisanh, lão, bệnh, tử, lo, buồn, khổ não, dối gạt và mê hoặc.

- ĐạiHuệ! Xưa kia Thích Đề Hoàn Nhân rộng hiểu các luận, tựtạo Thanh Luận. Bọn Thế Luận kia có một người đệ tửhiện hình tượng rồng, đến Thiên cung Đế Thích kiến lậptông chỉ Thế Luận, và hẹn nhau với Thích Đế Hoàn Nhânrằng: "Nay ta cùng ngươi biện luận, nếu ta thắng thì tasẽhoại bánh xe ngàn căm của ngươi, nếu ngươi thắng thì sẽchém đầu ta để tạ lỗi cho ngươi". Hẹn xong bèn dùng ThếPháp lật đổ Thanh Luận của Đế Thích, liền phá hủy bánhxe rồi trở về thế gian. Đại Huệ! Như con rồng là súcsinh cũng có thể dùng mỗi mỗi nghĩa cú, ngôn luận thế gian,nhân duyên thí dụ trang nghiêm để mê hoặc chư Thiên và ATu La, khiến dính mắc kiến chấp sanh diệt, huống là loàingười ư! Do đó, ngôn luận thế gian cần nên xa lìa, vì haylàm nhân sanh quả khổ, chớ nên gần gũi học tập.

- ĐạiHuệ! Bọn Thế Luận chỉ nói cảnh giới thân giác mà thôi.Đại Huệ! Có trăm ngàn Thế Luận kia, sau khi Phật diệt độnăm trăm năm, sẽ phá hoại sự kết tập kinh điển, do ácgiác họ thịnh hành nơi thế gian, có nhiều ác đệ tử hamthọ pháp họ. Đại Huệ! Họ dùng đủ thứ nghĩa cú nhânduyên thí dụ trang nghiệm để thuyết việc ngoại đạo dùngThế Luận để phá hoại sự kết tập kinh điển, vì tựchấp nhân duyên, chẳng có tự thông. Đại Huệ! Bọn ngoạiđạo kia chẳng có Tự Thông Luận, lập ra Thế Luận, rộngthuyết vô lượng trăm ngàn sự môn, chẳng thể tự thông,cũng chẳng tự biết ngu si, chấp Thế Luận là chơn lý.

Khiấy Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng :

- ThếTôn! Nếu ngoại đạo sở thuyết mỗi mỗi nghĩa cú nhân duyênthí dụ trang nghiêm của Thế Luận, do tự chấp trước, chẳngcó tự thông. Thì Thế Tôn cũng thuyết thế luận vì mỗimỗi Trời, Người, và A Tu La từ các phương đến tụ hội,Phật cũng rộng thuyết vô lượng nghĩa cú, há cũng chẳngphải không có tự thông ư! Há cũng lọt vào số ngôn thuyếttrí huệ của tất cả ngoại đạo ư?

Phậtbảo Đại Huệ :

- Tachẳng thuyết Thế Luận, chẳng thuyết khứ lai, chỉ thuyếtbất khứ bất lai. Đại Huệ! LAI là tụ họp, KHỨ là tanrã, CHẲNG KHỨ CHẲNG LAI là bất sanh bất diệt. Cái nghĩacủa Ta thuyết chẳng đọa nơi số vọng tưởng của ThếLuận. Tại sao? Vì chẳng chấp trước ngoài tánh phi tánh,vọng tưởng nhị biên nơi tự tâm hiện chẳng thể xoay chuyển,là cảnh tướng phi tánh. Giác được tự tâm hiện thì vọngtưởng của tự tâm hiện chẳng sanh. Vọng tưởng chẳng sanhthì vào ba cửa giải thoát : KHÔNG, VÔ TƯỚNG, VÔ TÁC, gọilà giải thoát.

- ĐạiHuệ! Ta nhớ xưa kia cư trú một nơi, có Thế Luận Bà La Mônđến chổ Ta ở, chẳng màng đến Ta có rảnh hay không, bènhỏi Ta rằng :"Cù Đàm! Tất cả pháp là sở tác ư?" Ta đápngay rằng : "Bà La Môn! Nói tất cả pháp sở tác là thuộcvề Thế Luận thứ nhất". Họ lại hỏi : "Tất cả pháp làphi sở tác ư?" Ta cũng đáp rằng : "Tất cả pháp phi sở tácthuộc Thế Luận thứ hai". Họ hỏi tiếp: "Tất cả phápthường ư? Tất cả pháp vô thường ư? Tất cả pháp sanhư? Tất cả pháp bất sanh ư?" Ta liền đáp : "Ấy là ThếLuận từ thứ ba đến thứ sáu."

- ĐạiHuệ! Họ lại hỏi rằng: "Tất cả pháp là nhất ư? Tấtcả pháp là dị ư? Tất cả pháp đồng ư? Tất cả pháp chẳngđồng ư? Tất cả pháp do mỗi mỗi thọ sanh mà hiện ư?".Ta trọn đáp rằng: "Ấy là Thế Luận từ thứ bảy đếnthứ mười một". Đại Huệ! Họ lại hỏi : "Tất cả phápvô ký ư? Tất cả là ký ư? Hữu ngã ư? Vô ngã ư? Có đờinày ư? Chẳng đời này ư? Có đời khác ư? Chẳng đời khácư? Có giải thoát ư? Không giải thoát ư? Tất cả là sátna ư? Tất cả chẳng là sát na ư? Là hư không ư? Là chẳngphải số diệt ư? Là Niết Bàn ư? Là do Cù Đàm tác ư? Chẳngphải tác ư? Có thân trung ấm ư? Chẳng thân trung ấm ư?"Đại Huệ! Ta đáp rằng: "Bà La Môn! Những câu hỏi như thếđều là Thế Luận của ngươi, chẳng phải sở thuyết củaTa. Ta chỉ thuyết mỗi mỗi ác nghiệp tập khí vọng tưởnghư ngụy từ vô thỉ là nhân của tam giới, những ngườichẳng thể giác tri tự tâm hiện lượng mà sanh vọng tưởngphan duyên ngoài tự tánh, như pháp của ngoại đạo nói : ỀDo ngã và căn, cảnh ba duyên hoà hợp mà có cái biết sanhkhởi. Ta thì chẳng như thế. Bà La Môn! Ta chẳng thuyếtNhân, chẳng thuyết Vô Nhân, chỉ thuyết cái tánh vọng tưởngnăng nhiếp sở nhiếp giả lập pháp duyên khởi, chẳng phảingươi và những người chấp ngã tương tục có thể biếtđược."

- ĐạiHuệ! Nói NIẾT BÀN, HƯ KHÔNG, và TịCH DIỆT chẳng phải cóba thứ, chỉ là số lượng có ba mà thôi.

- Lạinữa, Đại Huệ! Khi ấy Thế Luận Bà La Môn lại hỏi Ta rằng: "Do si ái nghiệp làm nhân mà có tam giới ư? Hay là vô nhânư?" Ta đáp rằng : "Hai thứ này cũng là Thế Luận thôi". Họlại hỏi : "Tất cả tánh đều vào tự tướng cộng tướngư?" Ta lại đáp: "Đây là Thế Luận. Bà La Môn! Nói tómlại, từ những câu hỏi của ngươi cho đến dòng suối ýthức vọng chấp ngoại trần, tất cả đều là Thế Luận."

- Lạinữa, Đại Huệ! Khi ấy Thế Luận Bà La Môn lại hỏi Ta rằng: "Mỗi mỗi nghĩa cú nhân duyên thí dụ trang nghiêm là tôngchỉ của tất cả ngoại đạo, đều thuộc Thế Luận, vậycòn có pháp nào chẳng phải Thế Luận ư?" Ta đáp rằng:"Bà La Môn! Có. Mà chẳng phải ngươi có, phi tác phi tông,phi thuyết phi bất thuyết, phi bất nhân duyên thí dụ trangnghiêm." Bà La Môn hỏi : "Thế nào là phi Thế Luận, phi phitông, phi phi thuyết?" Ta đáp rằng: "Bà La Môn! Có phi ThếLuận mà ngoại đạo các ngươi chẳng thể biết, vì vọngtưởng chẳng thật, hư ngụy chấp trước nơi ngoài thánh.Nói VO.NG TƯỞNG CHẲNG SANH, nếu giác liễu pháp hữu vô vàtự tâm hiện lượng thì vọng tưởng chẳng sanh, chẳng nhiễmngoại trần, dứt hẳn vọng tưởng, ấy gọi là Phi Thế Luận.Đây là pháp tu chẳng phải ngươi có vậy". Khi ấy, Bà LaMôn lại lược thuyết sự nhận thức của họ, hoặc khứhoặc lai, hoặc sanh hoặc tử, hoặc vui hoặc khổ, hoặc chìmhoặc nổi, hoặc ẩn hoặc hiện, hoặc hòa hợp hoặc tươngtục, hoặc ái hoặc nhân ái, chấp trước đủ thứ tướng.Ta nói: "Bà La Môn! So Đo như thế đều là Thế Luận củabọn ngươi chẳng phải ta có". Đại Huệ! Thế Luận Bà LaMôn hỏi như thế, ta đáp như thế, họ liền im lặng chẳngtừ giả mà lui ra, lại còn suy tư chỗ Tự Thông mà nghĩ rằng: "Sa Môn Thích thử vượt ra ngoài tướng thông, nói Vô Sanh,Vô Tướng, Vô Nhân, giác được tướng hiện của tự vọngtưởng thì vọng tưởng chẳng sanh." Đại Huệ! Đây tứclà chỗ ngươi hỏi Ta "Tại sao nói gần gũi Thế Luận đủthứ biện luận, là nhiếp thọ tham dục, chẳng nhiếp thọpháp?"

ĐạiHuệ Bồ Tát bạch Phật rằng :

- ThếTôn! Nhiếp thọ tham dục và pháp có nghĩa cú gì?

Phậtbảo Đại Huệ :

- Lànhthay, lành thay! Ngươi khéo vì chúng sanh đời vị lai tư duyxin hỏi nghĩa cú như thế. Ta sẽ vì người mà thuyết, hãychú ý nghe và khéo ghi nhớ.

ĐạiHuệ Bồ Tát bach Phật rằng :

- Cúixin thọ giáo.

Phậtbảo Đại Huệ :

- Đốivới nghĩa THAM, có thủ có xả, hoặc ham tiếp xúc hoặc hammùi vị, dính mắc ngoại trần, đọa tà kiến nhị biên, dođó luân hồi tương tục, lại sanh ngũ ấm, sanh, lão, bệnh,tử, lo, buồn, khổ não, các thứ nghiệp khổ đều từ thamái sanh khởi, đều do gần gũi nhiễm tập Thế Luận, thànhkẻ Thế Luận. Ta và chư Phật nói là THAM, ấy gọi nhiếpthọ tham dục mà chẳng nhiếp thọ pháp.

- ĐạiHuệ! Thế nào là Nhiếp Thọ Pháp? Là khéo thấu rõ tự tâmhiện lượng, thấy tướng nhân vô ngã và pháp Vô Ngã thìvọng tưởng chẳng sanh, khéo biết từng bậc tiến lên chưĐịa của Bồ Tát, lìa tâm, ý, ý thức, được tất cả chưPhật trí huệ quán đảnh, trọn vẹn nhiếp thọ Thập VôTận Cú, nơi tất cả pháp cũng chẳng có mở mang tự tại,ấy gọi là PHÁP, nghĩa là chẳng đọa tất cả kiến chấp,tất cả hư ngụy, tất cả vọng tưởng, tất cả tánh tướng,tất cả nhị biên, v.v... Đại Huệ! Có nhiều hạng si mêngoại đạo nơi nhị biên, hoặc thường hoặc đoạn, chẳngphải người có trí huệ. Chấp thọ Vô Nhân Luận thì sanhkhởi thường kiến, chấp ngoại nhân hoại, nhân duyên phitánh thì sanh khởi đoạn kiến. Đại Huệ! Ta chẳng thấysanh, trụ, diệt, nên nói là PHÁP. Đại Huệ! Ấy gọi làtham dục và pháp, ngươi và các Đại Bồ Tát cần nên tu học.

Khiấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:

Tấtcả thế gian luận

Làngoại đạo vọng thuyết.

Vọngthấy tác sở tác,

Thuyếthọ chẳng tự thông.

Duynhất Tự Tông Ta,

Lìanơi tác sở tác.

Vìcác đệ tử thuyết,

Xalìa những Thế Luận.

TâmLượng chẳng thể thấy,

Nhiếpsở nhiếp phi tánh.

Chẳngquán sát hai tâm,

Đoạnthường thảy đều lìa.

Ngoạiđạo tâm lưu chuyển.

Tagọi là Thế Luận.

Ngườivọng tưởng chẳng chuyển,

Ngườiấy thấy tự tâm,

LAIthì có sự sanh,

KHỨthì sự chẳng hiện.

Thấurõ việc khứ lai,

Thìvọng tưởng chẳng khởi.

Hữuthường và vô thường,

Năngtác và sở tác,

Đờinày hay đời sau,

Đềulà Thế Luận Thông.

Khiấy, Đại Huệ Bồ Tát bạch Phật rằng:

- ThếTôn! Phật nói NIẾT BÀN, pháp nào gọi là Niết Bàn? Mà cácngoại đạo đối với pháp Niết Bàn mỗi mỗi sanh khởi vọngtưởng khác nhau?

Phậtbảo Đại Huệ:

- Hãychú ý nghe và khéo ghi nhớ, Ta sẽ vì ngươi mà thuyết.

ĐạiHuệ Bồ Tát bạch Phật rằng :

- Cúixin thọ giáo.

Phậtbảo Đại Huệ :

- Nhưvọng tưởng Niết Bàn của các ngoại đạo, vọng tưởngcủa họ chẳng tùy thuận Niết Bàn. Hoặc có ngoại đạodiệt ấm, giới,nhập, lìa cảnh giới tham dục, thấy phápvô thường, tâm và tâm pháp chẳng sanh, chẳng ghi nhớ cảnhgiới quá khứ, vị lai, hiện tại, thọ ấm hết như ngọnđèn tắt, như chủng tử hoại, vọng tưởng chẳng sanh, nghĩnhững cảnh giới này cho là Niết Bàn. Đại Huệ! Họ chẳngdo hoại tánh kiến, gọi là Niết Bàn.

- ĐạiHuệ! Hoặc có ngoại đạo cho "từ phương này đến phươngkia" gọi là giải thoát, thấy cảnh giới của tưởng ấmdiệt cũng như gió ngưng; hoặc thấy năng giác sở giác đoạndiệt, gọi là giải thoát. Hoặc thấy mỗi mỗi tướng củatư tưởng là cái nhân sanh ra khổ, qua suy nghĩ rồi, chẳngkhéo giác tri tự tâm hiện lượng, kinh sợ nơi tưởng màthấy Vô Sanh, sanh tâm ưa thích, tưởng là Niết Bàn. Hoặccó tưởng mà thấy Vô Sanh, sanh tâm ưa thích, tưởng là NiếtBàn. Hoặc có ngoại đạo, biết các pháp trong ngoài tự tướngcộng tướng nơi quá khứ, hiện tại, vị lai có tánh chẳnghoại, cho là Niết Bàn. Hoặc đối với ngã, nhơn, chúng sanh,thọ mạng tất cả pháp ngoại, tưởng là Niết Bàn. Hoặccó ngoại đạo, trí huệ bị ác kiến thiêu đốt chấp cóngã, kiến tự tánh làm căn bản, thấy tự tánh và sĩ phu,giữa hai có chút ngăn cách, nói Thần ngã của sĩ phu hay sanhtự tánh, vì do sĩ phu sanh ra, gọi là tự tánh, ví như MinhSơ (1), Cầu Na (2) là y theo Thần ngã ban sơ sanh giác. CầuNa dụ cho vi trần, cho Cầu Na là tác giả, nói từ vi trầnsanh tứ đại, cũng như từ sĩ phu sanh tự tánh, rồi chấpcó Thần ngã chấp cõi mười phương, cho là Niết Bàn.

(1)MINH SƠ : Thuật ngữ, Số Luận sư lập hai mươi lăm đế,đế thứ nhất là Minh Đế, vì Minh Đế là ban sơ của cácpháp, nên gọi là Minh Sơ.
(2)CẦU NA : Dịch là y chỉ, là thật thể của tứ đại mà sanhra các đức dụng của sắc, thanh, hương, vị, xúc v.v... Cònở Thập Cú Nghĩa Luận thì nói gồm hai mươi bốn đức. Ngoàira, Số Luận nói gồm có ba đức : Vui, buồn và ám muội.

- Hoặccó ngoại đạo nói hết phước và phi phước, hoặc nói cácphiền não chẳng do tu trí huệ mà tự dứt, hoặc thấy CõiTrời Tự Tại là kẻ chơn thật tạo tác sanh tử, cho là NiếtBàn. Hoặc nói chúng sanh ở nơi này chết thọ sanh nơi khác,lần lượt luân hồi từ tám ngàn kiếp đến nay, vô nhântự có, do đó chấp trước sanh tử chẳng có nhân nào khác,rồi chấp trước vô nhân, tưởng là Niết Bàn. Hoặc nóitừ tự tánh sanh tứ đại, tứ đại sanh ý, ý sanh trí, trísanh ngũ phần, ngũ phần sanh ngũ tri căn, ngũ tri căn sanh ngũnghiệp căn, ngũ nghiệp căn sanh ngũ đại, gọi là hai mươilăm Minh Đế của tự tánh, hay sanh các pháp rồi trở vềtự tánh thì lìa tất cả sanh tử. Chấp Minh Đế này cho làđắc đạo Chơn Đế, tưởng là Niết Bàn.

- Hoặcthấy tướng nhất dị, đồng chẳng đồng hòa hợp sanh khởicông đức (như vi trần sanh khởi thế giới, vi trần là năngtác, thế giới là sở tác, tức là công đức), cho là NiếtBàn. Hoặc thấy vạn vật như cây gai nhọn, như sự lộnglẫy của con công và đủ thứ bửu vật, chẳng có kẻ tác,vô nhân tự có, cho là Niết Bàn.

- ĐạiHuệ! Hoặc có hai mươi lăm Minh Đế là chơn thật, và choLục Đức Luận

(1.Thật, 2. Đức, 3. Nghiệp, 4. Tứ Đại, 5. Hòa hợp, 6. Đồngdị) là nhân sanh ra các pháp, nói giữ được hai pháp nàyhộ trì quốc độ chúng sanh, khiến được an lạc tức làNiết Bàn. Hoặc cho thời gian là kẻ tác tạo ra thời tiếtthế gian, kẻ giác như thế, tưởng là Niết Bàn. Hoặc thấytánh, hoặc thấy phi tánh, biết là tánh phi tánh, thấy cógiác này với Niết Bàn sai biệt mà chẳng khác, tưởng làNiết Bàn. Đủ thứ vọng tưởng so đo chấp trước của ngoạiđạo sở thuyết, nơi lý chẳng thành, bậc Trí nên bỏ nhữngthuyết này vậy.

- ĐạiHuệ! Niết Bàn vọng tưởng của ngoại đạo, tất cả đềuđoạn kiến chấp nhị biên mà họ cho là Niết Bàn. Mỗi mỗiNiết Bàn của ngoại đạo họ tự lập luận, bậc trí huệquán sát vọng tưởng của họ, tâm ý khứ lai, trôi giạtlưu động, hoặc sanh hoặc diệt, lập như vô sở lập, thậtthì chẳng có kẻ đắc Niết Bàn.

- ĐạiHuệ! Pháp Niết Bàn của Ta thuyết là khéo giác tự tâm hiệnlượng, chẳng chấp ngoài tánh, lìa nơi tứ cú, thấy chỗnhư thật, chẳng đọa tự tâm hiện và vọng tưởng nhịbiên, năng nhiếp sở nhiếp bất khả đắc, tất cả đo lườngchẳng thấy sở thành, đối với vọng chấp chơn thật củaphàm phu chẳng nên nhiếp thọ. Người xả bỏ rồi thì đắcpháp Tự Giác Thánh Trí, biết hai Vô Ngã, lìa hai phiền não,trừ sạch hai chướng, lìa hẳn hai sanh tử, dần dần lênchư Địa, đến địa vị Như Lai, các Tam muội thâm sâu, lìatâm, ý, ý thức, đều như bóng huyễn, gọi là Niết Bàn.Đại Huệ! Ngươi và các Đại Bồ Tát cần nên tu học, chóngxa lìa tất cả kiến chấp Niết Bàn của ngoại đạo.

Khiấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:

NiếtBàn của ngoại đạo,

Mỗimỗi sanh vọng tưởng.

Vọngtưởng từ tâm khởi,

Chẳngcách nào giải thoát.

Khôngdây mà tự trói,

Xalìa phương tiện khéo.

Dùtưởng là giải thoát,

Thậtchẳng thể giải thoát.

Tướngthông của ngoại đạo,

Nhiềuloại trí khác nhau.

Vìngu si vọng tưởng,

Giảithoát chẳng có phần.

Tấtcả ngoại đạo kia,

Vọngthấy tác, sở tác.

Chấphữu, vô lập luận,

Thảyđều chẳng giải thoát.

Phàmphu ham vọng tưởng,

Chẳngnghe pháp chơn thật.

Chơnthật diệt nhân khổ,

Tamgiới gồm ba khổ :

Khổkhổ và hoại khổ,

Hànhtam ác đạo khổ.

Vínhư tượng trong gương,

Dùhiện mà chẳng thật.

Vọngtưởng nơi tâm gương,

Phàmphu sanh nhị kiến.

Chẳngbiết tâm và duyên,

Sanhvọng tưởng nhị biên.

Liễutâm và cảnh giới,

Thìvọng tưởng chẳng sanh.

Tâmthể tức vạn pháp,

Sựhiện mà chẳng hiện.

Xalìa tướng sở tướng

Nhưphàm phu phân biệt.

Vọngtưởng sanh tam giới,

Vọnghiện đủ thứ tướng.

Đềuchẳng có nghĩa thật,

Màkẻ ngu chẳng biết.

Chưkinh nói vọng tưởng,

Chẳngra ngoài giả danh.

Nếulìa nơi ngôn thuyết,

Phậtnói Vô Sở thuyết.

QUYỂNBA HẾT

Khiấy, Đại Huệ Bồ Tát lại bạch Thế Tôn rằng :

-Cúi xin Phật thuyết tướng nhân duyên của tất cả các pháp,do giác đựơc tướng nhân duyên, khiến con và các Bồ Tátđược lìa tất cả tánh của vọng kiến hữu vô, chẳng vọngchấp các pháp tiệm sanh, hoặc đốn sanh, hoặc tiệm đốncộng sanh.

Phậtbảo Đại Huệ :

- Tấtcả pháp có hai thứ duyên tướng, là ngoại duyên và nộiduyên. Ngoại Duyên là : Cục đất, cây cọc, bánh xe, sợidây, nước, gỗ, nhân công, các thứ phương tiện làm duyên,sanh ra cái bình như bình đất, còn các thứ tơ, lụa, látchiếu, giống mầm, tô lạc v.v... do ngoại duyên phương tiệnsanh ra cũng như thế. Ấy gọi là tướng Ngoại Duyên.

- Thếnào là Nội Duyên? Vì có vô minh ái nghiệp các pháp hòa hợpgọi là năng duyên, từ đó sanh khởi các pháp ấm, giới,nhập, gọi là sở duyên. Các pháp do tự tâm sở hiện vốnchẳng sai biệt, mà phàm phu vọng chấp, thành có sai biệt,ấy gọi là pháp Nội Duyên.

- ĐạiHuệ! Nói về Nhân gồm có sáu thứ, ấy là : Đương hữunhân, Tương tục nhân, Tướng nhân, Tác nhân, Hiển thị nhân,Đối đãi nhân.

1.Đương Hữu Nhân : Vì thức thứ tám từ vô thỉ đến nayhay làm nhân cho tất cả pháp, từ nhân sanh quả, bất khảtư nghì, đương lúc đó làm nhân, nên gọi là Đương HữuNhân.

2.Tương Tục Nhân : Vì bên trong nương thức thứ tám và thứcthứ sáu, phan duyên ngoại cảnh, từ đó pháp trong ngoài làmnhân sanh quả như ngũ ấm chủng tử v.v... do hiện hành huântập chủng tử, lại do chủng tử huân tập hiện hành, màquả nhiễm tịnh theo đó liên tục sanh khởi chẳng dừng,nên gọi là Tương Tục Nhân.

3.Tướng Nhân : Do cái đẳng Vô Gián Duyên ( duyên chẳng giánđoạn ) làm ra tướng Vô Gián, sanh ra quả tương tục. Nơitương tục có tướng Vô Gián đã lìa nơi nhân mà chưa đếnnơi quả, vì nó chẳng gián đoạn cho nên tương tục. Vì ởnơi chính giữa của nhân và quả mà có tướng,, nên gọilà Tướng Nhân.

4.Tác Nhân : Tức là tăng thượng duyên, ấy là tạo nghiệptăng thượng mà sanh ra quả, cũng như Chuyển Luân Vương, dothân thể chứng đắc Luân Vương làm bản nhân mà bánh xeThất Bửu từ hư không bay đến, ấy là sự tăng thượng.Vì cảnh chẳng thể sanh quả, phải nhờ tâm làm tăng thượng,Luân Vương mới có thể làm ra thắng nhân. Vì tâm làm tăngthượng duyên cho cảnh ( bánh xe bay ), nên gọi là Tác Nhân.

5.Hiển Thị Nhân : Sự vọng tưởng sanh rồi thì hiện cái tướngnăng tác, sở tác, như cây đèn chiếu soi hiển thị sắc tướngv. v... gọi là Hiển Thị Nhân.

6.Đối Đãi Nhân : Là lúc pháp diệt thì sự tương tục đoạnđứt, mà ngay đó tánh ''chẳng vọng tướng'' sanh khởi. ĐạiHuệ! Tự tướng vọng tưởng của phàm phu chẳng lần lượtsanh, chẳng cùng chúng sanh. Tại sao? Nếu cùng lúc sanh thìchẳng phân biệt được năng tác, sở tác, vì chẳng có tướngnhân. Nếu lần lượt sanh thì chẳng có tự tướng, cho nênchẳng thể có lần lượt sanh, như chẳng sanh con thì khôngđược gọi là cha. Đại Huệ! Vì cha với con làm nhân đốiđãi với nhau, không có cha thì không sanh được con, khôngcó con thì không được gọi là cha; cha con đối đãi nhau màsanh, nên gọi là Đối Đãi Nhân.

- ĐạiHuệ! nói tóm lại, các thứ tướng sanh đều do các thứ nhâncủa tự tánh vọng tưởng chấp tướng mà sanh. Vì tự tâmhiện ra thọ dụng mà có tự tướng, cộng tướng, ngoạitánh, phi tánh; thực ra Lần Lượt Sanh và Cùng Lúc Sanh haithứ đều chẳng thể sanh. Cho nên phải lìa hai thứ kiếnchấp đó.

Khiấy, Thế Tôn muốn lặp lại nghĩa này mà thuyết kệ rằng:

Tấtcả đều Vô sanh,

Cũngkhông nhân duyên diệt.

Ởnơi tướng sanh diệt,

Màkhởi nhân duyên tưởng.

Phápdiệt rồi lại sanh,

Donhân duyên tương tục.

Vìđoạn dứt si mê,

Củatất cả chúng sanh.

Nênthuyết pháp duyên khởi,

Cácpháp thật Vô Sanh.

Dotập khí mê hoặc,

Từđó hiện tam giới.

Duyênthật vốn Vô Sanh,

Lạicũng chẳng có diệt.

Tấtcả pháp hữu vi,

Nhưhoa đốm trên không.

Nếulìa bỏ kiến chấp,

Năngnhiếp và sở nhiếp.

Chẳngcó Vô nhân sanh,

Vàđã sanh, sẽ sanh.

Sựsanh vốn chẳng có,

Thảychỉ là ngôn thuyết.

Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567