Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

Tông Chỉ Tu Hành của Tịnh Tông Học Hội

15/02/201606:07(Xem: 11291)
Tông Chỉ Tu Hành của Tịnh Tông Học Hội
Phap Su Tinh Khong
http://quangduc.com/author/about/5753/phap-su-tinh-khong


Ngu Khoa Tinh Do - HT Tinh Khong

Trích Duyên Khởi Thành Lập Tịnh Tông Học Hội
                (Bài văn này là do Lão Pháp Sư Tịnh Không viết - Pháp Sư Minh Nhẫn dịch thuật)    

                                                                               

 Trong bổn hội các liên hữu đồng tu, đều tuân theo tu học Tịnh Độ Ngũ KinhTịnh Độ Thập Yếu, đặc biệt là Kinh Vô Lương Thọ, bản hội tập của Hạ Liên Cư Đại Sĩ, Di Đà Yếu Giải, Phẩm Phổ Hiền Hạnh Nguyện, nhất định phải y cứ ba bộ kinh này tu học, dốc hết toàn lực, nghiên cứu học tập kinh luận Đại Thừa mới có thể tương ứng với Tịnh Tông. Bổn hội đặc biệt chú trọng hành giải tương ứng, tâm khẩu nhất như, cho nên hành môn là mọi người phải phát nguyện, cho đến mức cùng đời vị lai. Tuân theo Quán Kinh tu Tam Phước, Lục Hòa, Tam Học, Lục Độ, Thập Đại Nguyện Vương.

Tam Phước:

Một. Hiếu dưỡng cha mẹ, phụng thờ sư trưởng, lòng từ bi không giết hại, tu thập thiện nghiệp.

Hai. Thọ trì tam quy, giữ vẹn các giới, chẳng phạm oai nghi.

Ba. Phát bồ đề tâm, tin sâu nhân quả, đọc tụng kinh đại thừa, khuyến tấn người tu hành.

Lục Hòa:                                                              

1. Kiến hòa đồng giải. 2. Giới hòa đồng tu. 3. Thân hòa đồng trụ.

4. Khẩu hòa vô tranh. 5. Ý hòa đồng duyệt. 6. Lợi hòa đồng quân.

Tam Học: Giới học, Định học, Huệ học.

Lục Độ: Bố thí, Trì giới, Nhẫn nhục, Tinh tấn, Thiền định, Bát nhã.

Thập Nguyện: Một là lễ kính chư Phật.  Hai là khen ngợi Như Lai.  Ba là rộng tu cúng dường.  Bốn là sám hối nghiệp chướng.  Năm là tuỳ hỷ công đức.  Sáu là thỉnh chuyển pháp luân.  Bảy là thỉnh Phật trụ thế.  Tám là thường tuỳ Phật học.  Chín là hằng thuận chúng sanh. Mười là hồi hướng tất cả. Công khóa hằng ngày, y theo Tịnh Tu Tiệp Yếu, Bảo Vương Tam Muội Sám, nhất hướng chuyên niệm A Di Đà Phật, không hoài nghi, không xen tạp, không gián đoạn, cầu sanh Tịnh độ, quảng độ hữu tình chúng sanh…

Xem đầy đủ: http://www.thondida.com/V-DuyenKhoiTinhTongHocHoi.php

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT – NAMO A MI TUO FO

Kính Tặng




TRÌNH TỰ NGHE PHÁP

(Hòa thượng Thượng TỊNH Hạ KHÔNG chủ giảng)

Xin hãy vào www.youtube.com,  gõ tìm tên các chủ đề sau để nghe giảng

1.Phật Giáo Là Gì ?, Nhận Thức Phật Giáo, Phật Pháp Bất Ly Sinh Hoạt.

2.Phật Môn Lễ Nghi, Nghi Thức Cộng () Tu Niệm Phật (Tịnh Tông Học Hội)

3.Học Quy Tắc Tu Học (Đại Sư Ấn Quang), Hiếu Đạo Và Sư Đạo, Khai Thị Đồng Tu Việt Nam, học ĐỆ TỬ QUY (Pháp Sư Ngộ Thông), Giảng Tọa Nhân Sinh Hạnh Phúc (Thầy Thái Lễ Húc), Căn Nguyên Tổn Thương (Bác Sĩ Bành Tân), Sống Trong Thế Giới Cảm Ơn, Học Vi Nhân Sư - Hành Vi Thế Phạm, Tứ Đại Thiên Vương.

4.Sự Thật Và Lý Luận Nhân Quả, giảng Liễu Phàm Tứ Huấn Đại Ý (đọc thêm sách Liễu Phàm Tứ Huấn hoặc Làm Chủ Vận Mệnh), giảng THÁI THƯỢNG CẢM ỨNG THIÊN, Nói Về Vấn Đề Nạo Phá Thai, Phóng Sanh Vấn Đáp (Pháp Sư Viên Nhân), Phóng Sanh Hộ Sanh, giảng PHẬT THUYẾT THẬP THIỆN NGHIỆP ĐẠO KINH, Tất Cả Chúng Sanh Vốn Là Phật, Đoàn Kết Tôn Giáo Khôi Phục Hòa Bình Thế Giới, Chấn Hưng Phật Giáo, Chuyển Nghiệp Lực Thành Nguyện Lực, Niệm Phật Chuyển Hóa Tế Bào Ung Thư (Pháp Sư Đạo Chứng – Bác Sĩ Quách Huệ Trân)

5.Truyền Thọ Tam Quy Ngũ Giới, Ăn Uống Và Sức Khỏe, Lợi Ích Của Sự Ăn Chay (Pháp Sư Quảng Hóa), giảng A NAN VẤN PHẬT SỰ KIẾT HUNG KINH, Mục Tiêu Chung Cực Của Sự Học Phật, Tu Phước Và Tu Tuệ, Hộ Trì Phật Pháp, Sự Thật Và Lý Luận Siêu Độ, giảng ĐỊA TẠNG BỒ TÁT BỔN NGUYỆN KINH.

6.Khuyên Người Niệm Phật (Cư Sĩ Diệu Âm Minh Trị), Quy Tắc Trợ Niệm Lâm Chung Và Pháp Ngữ Khai Thị (Tịnh Tông Học Hội Úc Châu), Hỏi Đáp Trợ Niệm Khi Lâm Chung, Lễ Phật Và Y Học (PS Đạo Chứng), Ấn Quang Đại Sư Văn Sao.

7.Thành Phật Chi Đạo, giảng Phát Khởi Bồ Tát Thù Thắng Chí Nhạo Kinh, giảng Kinh Kim Cang Yếu Nghĩa, giảng KINH DIỆU PHÁP LIÊN HOA.

8.Tịnh Tông Nhập Môn, Thanh Tịnh Phước Đức, TỊNH NGHIỆP TAM PHƯỚC (Rất quan trọng! Đây là Chánh Nhân Tịnh Nghiệp Của Thập () Phương Tam Thế Chư Phật, giảng KINH QUÁN VÔ LƯỢNG THỌ), Tư Lương Tịnh Độ, LỤC HÒA LỤC ĐỘ.

9.Giảng ĐẠI THẾ CHÍ BỒ TÁT NIỆM PHẬT VIÊN THÔNG CHƯƠNG (giảng KINH LĂNG NGHIÊM), giảng PHỔ HIỀN HẠNH NGUYỆN PHẨM (giảng KINH HOA NGHIÊM), Tuyết Hư Lão Nhân Tịnh Độ Tuyển Tập (Cư Sĩ Lý Bỉnh Nam)

10.Giảng KINH VÔ LƯỢNG THỌ (Cư Sĩ Hạ Liên Cư hội tập), Chú Giải Kinh Vô Lượng Thọ (Cư Sĩ Hoàng Niệm Tổ), giảng KINH A DI ĐÀ (giảng Trung Phong Tam Thời Hệ Niệm Pháp Sự Toàn Tập), giảng VÃNG SANH LUẬN.


CÁC WEBSITE TỊNH ĐỘ TÔNG

Xin hãy vào các trang sau để hạ tải các chủ đề trên.
  www.niemphat.net

www.tinhtonghochoi.org

www.tinhkhongphapngu.net

www.tinhtonghochoioregon.org

www.hoasenvanno.wordpress.com

http://quangduc.com/author/about/5753/phap-su-tinh-khong

www.niemphat.net facebook: 

http://www.facebook.com/tinhtong.hochoi
(https://vi-vn.facebook.com/tinhtong.hochoi)

www.bhnhoasendn.net
www.tinhtonghochoi.vn
www.tinhdodaotrang.com
www.amitabha-gallery.org (English)

www.amtb.org (Chinese and English)

www.budaedu.org.tw/en (Chinese and English)

www.voluongtho.vn (Quán Âm Tịnh Thất)

www.chuahoangphap.com.vn (Chùa Hoằng Pháp)

www.daitangvietnam.com (Đại Chánh Tân Tu Đại Tạng Kinh Hán Việt)

Xin hãy nghe pháp niệm Phật hằng ngày đừng để gián đoạn.

Đối với mỗi đề tài băng giảng, chúng ta nên nghe nhiều lần, nghe đi nghe lại cho tới khi nắm rõ nội dung rồi hãy nghe sang đề tài khác.

NAM MÔ A DI ĐÀ PHẬT - NAMO A MI TUO FO

Kính Tặng  

No Copyright. Free Distribution.



Trinh tu nghe phap-ht tinh khong-1
Trinh tu nghe phap-ht tinh khong-2



DANH HIỆU A DI ĐÀ PHẬT QUA NGÔN NGỮ TRÊN THẾ GIỚI

A DI ĐÀ PHẬT (A MI ĐÀ PHẬT) - Tiếng Việt Nam (Vietnamese)

阿彌陀佛 (A MI TUO FO) - Tiếng Trung Hoa (Chinese)

아미타불 (A MI TA BUL) - Tiếng Hàn Quốc (Korean)

阿弥陀仏 (A MI DA BUTSU) - Tiếng Nhật Bản (Japanese)

अमिताभ (AMITABHA) - Tiếng Phạn Ấn Độ Cổ (Sanskrit)

Xin thường niệm A DI ĐÀ PHẬT (A MI ĐÀ PHẬT), giữ tâm thiện thế giới hòa bình.
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
10/05/2017(Xem: 6793)
Cụm từ "Di Đà Tự tánh" hay "Duy tâm Tịnh độ" thường được dùng để chỉ đỉnh cao của pháp môn Tịnh độ, nhưng rất dễ gây hiều lầm. Về phương diện Lí tánh thì Phật A-di đà Vô Lượng Quang Vô Lượng Thọ là Tự tánh thường chiếu và vĩnh hằng của chúng ta. Khi ta niệm danh hiệu A-di-đà là trở về với Tự tánh, bản tâm. Chúng ta hãy xem đoạn văn sau đây của những người dùng lí thuyết "cao siêu" để bài bác pháp môn Tịnh độ: "Niệm danh hiệu Phật để cầu sanh Tịnh độ là còn chấp Tướng, tìm pháp ngoài Tâm - không hiểu rằng tất cả các pháp đều là tâm".
16/04/2017(Xem: 6406)
Phương pháp Thập Niệm do một vị Đại sư nổi tiếng giảng dạy dựa trên sự vãng sanh Hạ phẩm được diễn tả trong Quán Kinh. Phương pháp nầy đặc biệt dành cho những người quá bận bịu với cuộc sống nên hằng ngày không thể niệm Phật (nhiều lần) để cầu vãng sanh như người tu Tịnh độ bình thường. Do đó, cách nầy dạy niệm danh hiệu Phật A-di-đà khoảng mười lần mỗi khi hít vào và thở ra. Chủ đích của phương pháp nầy là dùng hơi thở để tập trung tâm ý. Tùy theo hơi thở dài hay ngắn mà hành giả có thể niệm được nhiều hơn hay ít hơn 10 danh hiệu. Sau mười lần hít vô--thở ra (tức là niệm được tổng cộng khoảng từ 50 đến 100 câu Phật hiệu), hành giả có thể bắt đầu tụng bài thơ hồi hướng công đức sau đây:
02/04/2017(Xem: 8143)
Theo âm Hán Viêt, A Di Đà Phật có nghĩa là Vô Lượng Thọ Phật, Vô Lượng Quang Phật, Tây Phương Phật. Trong kinh A Di Đà, Đức Phật Thích Ca giảng là Phật A Di Đà, Giáo Chủ cõi Cực Lạc (Soukhavati (Scr.), ở phương Tây, cách cõi Ta Bà của chúng ta mười vạn ức cõi Phật. Đó là một cõi đầy đủ các công đức trang nghiêm. Lầu các, cây cối, đất đai toàn là châu báu. Nào là các loài chim bạch hạt, khổng tước, anh võ, xá lợi, ca lăng tầng già v.v… ngày đêm sáu thời ca hát ra những lời pháp: năm căn, năm lực, bảy món bồ đề, bát chánh đạo…
27/03/2017(Xem: 3970)
Tịnh độ tông là tên gọi chung của tất cả những giáo lí dạy rằng chúng sanh có thể thành Phật nếu được vãng sanh về cõi Tịnh độ của đức Phật A-di-đà. Ở Ấn độ. giáo lí nầy được các ngài Mã Minh, Long Thọ và Thế Thân giảng dạy trên cơ sở nhiều kinh điển khác nhau, như hai bộ kinh A-di-đà. Lịch sử của Tịnh độ tông bắt đầu từ Ấn độ thời cổ đại, nhưng thời đó truyền thống đức tin chưa được nhấn mạnh. Mặc dầu Ấn-độ lúc đó đã có một môn phái thờ đức A-di-đà, sự kính ngưỡng Ngài chỉ là một trong các cách thực hành của Phật giáo Đại thừa lúc ban sơ.
07/09/2016(Xem: 5356)
Theo lời giới thiệu của nhà xuất bản Seuil, Paris, thì Jean Eracle nguyên là Quản Đốc Viện Bảo Tàng Dân Tộc Học Á Châu, đặt trụ sở tại Geneva, Thụy Sỹ. Do một nhân duyên vô cùng kỳ lạ, ông được sang Nhật-bản lưu trú suốt mấy mươi năm để học hỏi cùng thực hành Niệm Phật theo giáo pháp của “Đạo Phật Chân Chánh trong Pháp môn Tịnh-độ” tức Tịnh-độ Chân-tông do Ngài Thân Loan Thánh Nhân khai sáng cách đây gần 8 thế kỷ.
28/04/2016(Xem: 16165)
Thiền, Tịnh, Mật được xem là ba pháp môn tu truyền thống của Phật giáo Việt Nam xưa nay. Thiền giáo xuất hiện từ thời Khương Tăng Hội, Tỳ Ni Đa Lưu Chi và Vô Ngôn Thông. Các thế kỷ sau, kinh điển Đại thừa được truyền bá, theo đó tư tưởng Thiền, Tịnh và Mật được phổ biến tại nước ta. Từ lịch sử phát triển Phật giáo Việt Nam cho thấy, ba pháp môn tu đó có sự đóng góp tích cực cho con người và xã hội qua nhiều thời đại.
23/12/2015(Xem: 9610)
Hễ phát tiểu nguyện thì không hợp nhân quả, chẳng được vãng sanh. Tại sao ? Vì tiểu nguyện chỉ phát nguyện cho một mình được vãng sanh, nếu không trở lại đầu thai thì làm sao có quả báo ? Bây giờ chẳng nói về kiếp trước, chỉ nói kiếp này : Từ nhỏ tới lớn có sát sanh không? Có giết chết con muỗi con kiến không ? Có ăn thịt chúng sanh không ? Theo nhân quả là một mạng phải đền một mạng, ăn một cục thịt trả một cục thịt, thế thì làm sao trả nợ mạng, nợ thịt? Nên phải phát đại nguyện.
24/07/2015(Xem: 13862)
Tập sách này không phải là một tiểu luận về tâm lý học nên không thể bao quát hết mọi vấn đề nhân sinh, mục đích của nó nói lên sự tương quan của Ý, Tình, Thân và tiến trình phiền não...
10/07/2015(Xem: 5758)
Hầu hết các kinh luận Đại thừa đa số đều thuyết minh tổng quát về pháp môn niệm Phật. Trên thực tế hình thành pháp môn Tịnh Độ phổ biến từ tư tưởng các bộ kinh căn bản như Kinh Bát Chu Tam Muội (Ban Châu Tam Muội), Kinh A Di Đà, Kinh Quán Vô Lượng Thọ, Kinh Vô Lượng Thọ, Kinh Hoa Nghiêm và Kinh Thủ Lăng Nghiêm và nhiều bộ kinh khác. Pháp niệm Phật đến với quần chúng ước tính khoảng mười tám thế kỷ qua (Tính từ khi Kinh Ban Châu Tam Muội được dịch tại Trung quốc năm 179 s.dl.), và pháp môn Tịnh Độ được hình thành và phát triển thời tổ sư Huệ Viễn (334-416 TL) cho đến ngày nay. Thực tế lịch sử đã chứng minh pháp môn niệm Phật đã đóng một vai trò quan trọng trong lĩnh vực truyền bá Phật giáo Đại thừa. Y cứ từ kinh điển liên quan Pháp môn niệm Phật, trên căn bản thì thiền sư Tông Mật (784-841), tổ thứ năm của tông Hoa Nghiêm đã phân thành bốn phương pháp niệm Phật. Đó là trì danh niệm Phật, quán tượng niệm Phật, quán tưởng niệm Phật và thật tướng niệm Phật. Từ thời đại Tổ Liên Trì về sau
25/06/2015(Xem: 5958)
Trong Phật pháp có nhiều pháp môn tu học học và hướng đến giác ngộ giải thoát. Giác ngộ là thấy rõ đạo lý duyên khởi của nhân sanh và vũ trụ. Giải thoát có nghĩa là dứt sự khổ đau luân hồi do tâm thức chấp thật ngã và thật pháp tạo vọng nghiệp. Chung quy tu tập theo Phật giáo nhận thức rõ giải thoát là từ tâm này, luân hồi sanh tử cũng do tâm này, vì tâm này là chủ nhân của muôn pháp. Kinh Tâm Địa Quán có dạy: “Tâm sanh thì pháp sanh,
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567