Các bài viết (19)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
TT. Thích Minh Quang
Mới nhất
A-Z
Z-A
Đôi dòng suy nghĩ về việc nữ Phật tử Mai Phương ‘cải đạo’ lúc cuối đời
09/04/2020
09:57
(Xem: 2418)
Đôi dòng suy nghĩ về việc nữ Phật tử Mai Phương “cải đạo” lúc cuối đời Người xưa bảo: Mỹ nhân tự cổ như danh tướng Bất hứa nhân gian kiến bạch đầu! Dịch: Giai nhân, danh tướng xưa nay Không cho đời thấy tóc phai bạc màu! Vâng, Mai Phương, một nghệ sĩ Việt Nam xinh đẹp và hiền lành vừa mới ra đi khi mái tóc còn xanh, để lại biết bao tiếc thương cho đồng nghiệp, người hâm mộ, và rất nhiều tăng ni, Phật tử. Trong sự tiếc thương mất mát này, còn có sự tiếc nuối, xót xa trước hoàn cảnh của Mai Phương lúc cuối đời. Ngoài ra, dư luận còn bức xúc trước sự cuồng tín mà mẹ của Mai Phương đã áp đặt lên một thân thể đang bị bệnh tật dày vò và một tinh thần rã rượi lúc sắp lâm chung của con mình. Mai Phương ra đi, như một tảng đá nặng đã rơi vào lòng đại dương mênh mông không còn dấu vết, nhưng những gợn sóng biển mà nó tạo ra vẫn còn lan tỏa, ảnh hưởng không nhỏ đến dư luận xã hội, trong đó có giới Phật giáo.
Chân Thật Nghĩa của Giàu và Vui
08/08/2019
06:08
(Xem: 1300)
Vào đêm trăng rằm tháng bảy năm Mậu Tuất (1082), Tô Đông Pha (1037-1101), một trong tám vị đại văn hào đời Đường Tống (Đường Tống bát đại gia), đang lúc bị lưu đày ở Hoàng Châu, đã cùng bạn chèo thuyền ngắm trăng, dạo chơi dưới chân núi Xích Bích. Trong cảnh gió mát trăng thanh, đàn hát vui vẻ, bỗng có một vị khách thổi lên một khúc tiêu ai oán. Tô Đông Pha hỏi lý do. Vị khách này giải thích vì tức cảnh sinh tình, chèo thuyền bên dưới ngọn núi Xích Bích nên nhớ lại trận chiến Xích Bích năm xưa, nơi Chu Du đã dùng hỏa công phá tan đội quân hùng mạnh của Tào Tháo. Anh hùng như Tào Tháo, thao lược như Chu Du mà nay có còn đâu?
Kinh Bát Ðại Nhân Giác
24/03/2011
10:40
(Xem: 7243)
Kinh Bát Đại Nhân Giác là bộ Kinh ngắn gọn, song nội dung lại bao quát hầu như toàn bộ tư tưởng căn bản, chủ yếu của Phật giáo; lại thêm, văn Kinh trong sáng, gảy gọn, dễ đi vào lòng người, nên xưa nay rất được các bậc thiền đức coi trọng, truyền bá. Theo truyền thống Phật giáo Trung Quốc, các tăng ni sinh trong Tòng lâm và Phật Học Viện phải học thuộc lòng và đọc tụng Kinh này hàng ngày. Ở Việt Nam, Kinh Bát Đại Nhân Giác được dịch và dạy trong chốn tòng lâm và Phật Học Viện như môn học bắt buộc của người sơ tâm xuất gia, cũng như được lưu truyền rộng rãi trong giới Phật tử lâu nay. Pháp sư Diễn Bồi năm 1958 sang Việt Nam giảng Kinh Bát Đại Nhân Giác ở chùa Xá Lợi từng bảo: "Hành giả Phật giáo Trung Quốc trước nay thường tụng niệm Tâm Kinh Bát Nhã, càng nên thọ trì thêm Kinh Bát Đại Nhân Giác; hành giả Phật.Quyển sách này biên tập mười bài giảng về Kinh Bát Đại Nhân Giác của đại sư Tinh Vân, Tông chủ Phật Quang Sơn ở Đài Loan hiện nay, nên có tên: Mười Bài Giảng Kinh Bát Đại Nhân Giác
Bản Đồ Mười Pháp Giới
20/06/2011
22:20
(Xem: 9054)
Bản Đồ Mười Pháp Giới
Kinh Bát Đại Nhân Giác (kệ tóm tắt)
11/11/2010
01:24
(Xem: 2776)
Kinh Bát Đại Nhân Giác - Hán dịch: Đại Sư An Thế Cao ; Việt dịch: TT hích Minh Quang; Giọng tụng: TT Thích Nguyên Tạng; Người con Phật phát tâm học đạo Luôn ngày đêm y giáo phụng hành Đại nhân giác ngộ đành rành Tám điều ghi nhớ, chí thành niệm tu.
10. Kinh Bát Đại Nhân Giác (dịch thơ)
03/05/2013
19:44
(Xem: 9407)
9. Tâm đại thừa là căn bản phổ độ chúng sanh
03/05/2013
19:43
(Xem: 8001)
8. Trì giới là căn bản để tiết chế dục vọng
03/05/2013
19:42
(Xem: 8182)
7. Bố thí là căn bản rộng độ chúng sanh
03/05/2013
19:40
(Xem: 8046)
6. Trí tuệ là căn bản để chuyển hóa ngu mê
03/05/2013
19:37
(Xem: 7918)
Quay lại