Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (91)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Lão Hòa Thượng Tuyên Hóa
Mới nhất
A-Z
Z-A
Ý Nghĩa Lễ Tắm Phật
25/04/2011
21:30
Nguồn gốc của lễ tắm Phật bắt nguồn từ sự tích đức Phật đản sinh, Tương truyền khi Phật giáng sinh, có chín vị rồng tới phun nước tắm rửa cho Ngài. Cùng với nước là hương hoa do các vị trời rơi xuống làm thanh tịnh thân Phật.
Vua Ca Lợi và Tiên Nhẫn Nhục
13/11/2010
19:34
“A Nhã Kiều Trần Như” là một trong năm vị Tỳ kheo đệ tử Phật được thế độ đầu tiên. Phật ở dưới cội Bồ đề, đang đêm nhìn thấy ánh sao sáng mà giác ngộ; sau khi ngộ đạo, Đức Phật quán sát nhân duyên, xem mình nên độ ai trước? Người trên thế gian nhiều như thế, ai là người ta nên độ đầu tiên? Vì sao khi thành đạo Phật đã ngạc nhiên thốt lên ba lần: “Lạ thay! Lạ thay! Lạ thay! Chúng sanh trên trái đất đều có Phật tánh, đều có thể trở thành Phật.” Đức Phật Thích Ca Mâu Ni chỉ nói là chúng sanh trên trái đất đều có Phật tánh, đều có thể thành Phật, chứ không hề nói “tất cả chúng sanh chính là Phật”; nhưng một số đệ tử nhà Phật đời sau, hoặc không phải đệ tử nhà Phật nhưng lại giả danh là đệ tử nhà Phật nói “mọi người đều là Phật!” Họ cho rằng chúng sanh và Phật vốn không có sự khác biệt. Đây gọi là “người mù dẫn kẻ đui, làm lòa mắt của trời và người”, làm lòa mắt của con người trên đời và lòa cả mắt của chúng tiên trên trời.
Tiền thân và nhân duyên xuất gia của pháp sư Khuy Cơ
08/09/2011
17:50
Cách đây một vạn năm, có một vị hành giả già. Vị hành giả ấy tu pháp môn ngồi thiền. Lúc đầu mới tập ngồi thiền, ngồi được một lát thì bắp chân đau không chịu nổi, lão hành giả liền đấu tranh với bắp chân đau rằng:
Tiền thân và nhân duyên xuất gia của Pháp sư Khuy Cơ
20/08/2021
20:17
Thích Khuy Cơ, tự Hồng Đạo, họ Uất Trì, người Kinh Triệu, Trường An, Trung Quốc. Tổ tiên dòng họ Uất Trì đồng thời với nhà Hậu Ngụy , lúc bấy giờ gọi là bộ lạc Uất Trì. Như các nước chư hầu của Trung Hoa, khi nhập vào nước này thì lấy tên bộ lạc làm họ. Cháu sáu đời của Bình Đông tướng quân tên Thuyết đời Ngụy là Mãnh Đô sinh ra La Ca. La Ca làm Tây Trấn tướng ở Đại Châu đời nhà Tùy, là tổ của Sư. Ông nội Sư húy là Tông, tước Hồng Do huyện Khai quốc công, chức Tả Kim Ngô tướng quân, Tùng châu Đô đốc vào đời nhà Đường. Còn cha của Sư là Ngạc quốc công Kính Đức. Sách Đường Thư ghi: “Mẹ Sư họ Bùi, nằm mộng thấy tay bắt lấy mặt trăng mà nuốt, khi thức dậy biết mình đã có thai. Thế rồi, ngày tháng khai hoa nở nhụy, Sư ra đời, dung mạo vượt xa những đứa trẻ khác. Mới mấy tuổi, Sư đã học tập, tâm trí rất sáng tỏ.
Thế nào là ngụy tạo Kinh Điển
07/10/2010
10:29
Gần đây chúng tôi ghi nhận một số Học giả và Giảng sư cho rằng, kinh điển sau thời đức Phật được các vị Thánh đệ tử chuyển tải ngôn ngữ xa xưa thành ngôn ngữ đương thời từ những bản kinh “gốc” hoặc phóng tác, trước tác…là kinh điển ngụy tạo! Các học giả Tây phương quan niệm hệ thống giáo lý Phật giáo từ các bản Pali, Sanskrit là kinh “gốc” và kinh sau thời đức Phật là kinh phát triển để dễ dàng cho việc trích dẫn trong công tác so sách, nghiên cứu…đó là công việc bắt buộc cho những ai khi bước vào con đường học vấn. Đối với ngôn ngữ của Anh hay Mỹ thì thường dùng từ “Apocrypha” để chỉ cho các văn bản không phải là bản gốc, nên chung ta phải hiểu là: “kinh sau thời đức Phật”, “kinh phát triển” “Tân kinh”…chứ không hề áp đặt nghĩa xấu khi được chuyển tải qua tiếng Việt thành từ ngụy tạo! Mang nghĩa: “ kinh xảo trá” “kinh lường gạt” “kinh sai sự thật” “kinh ngụy biện”…Tiếng việt chúng ta được kết hợp với tiếng Trung Quốc, nên đời sống thường nhật chúng ta đã dùng khoảng 30% là âm Hán-Việ
Tập 9, Kinh Hoa Nghiêm
19/09/2010
00:50
Tập 9, Kinh Hoa Nghiêm, HT Tuyên Hóa, Thích Minh Định dịch
Tập 8, Kinh Hoa Nghiêm
19/09/2010
00:54
Tập 8, Kinh Hoa Nghiêm, HT Tuyên Hóa, Thích Minh Định dịch
Tập 7, Kinh Hoa Nghiêm
19/09/2010
00:59
Tập 7, Kinh Hoa Nghiêm, HT Tuyên Hóa, Thích Minh Định dịch
Tập 6, Kinh Hoa Nghiêm
19/09/2010
02:18
Tập 6, Kinh Hoa Nghiêm, HT Tuyên Hóa, Thích Minh Định dịch
Tập 5, Kinh Hoa Nghiêm
19/09/2010
01:29
Tập 5, Kinh Hoa Nghiêm, HT Tuyên Hóa, Thích Minh Định dịch
Quay lại