Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (305)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Viên ngọc kinh Pháp Hoa (thơ)
30/01/2022
06:32
Châu báu chất đầy thế giới Tôi đem tặng bạn sáng nay Một vốc kim cương sáng chói Long lanh suốt cả đêm ngày
Sư Ông Làng Mai kể chuyện về Tổ Đình Từ Hiếu, nơi Ngài xuất gia tu học
24/01/2022
19:14
Sư Ông Làng Mai kể chuyện về Tổ Đình Từ Hiếu, nơi Ngài xuất gia tu học
Bông Hồng Cài Áo | Thiền Sư Thích Nhất Hạnh
22/01/2022
20:59
1. Phỏng Vấn Thiền Sư Thích Nhất Hạnh 2. Bông Hồng Cài Áo (Phạm Thế Mỹ, Thích Nhất Hạnh) Nguyễn Hưng PBN40 9:00 3. Bông Hồng Cài Áo (Phạm Thế Mỹ, Thích Nhất Hạnh) Bằng Kiều PBN113 14:13 #thuynga #bonghongcaiao #thichnhathanh ©2020 published by Thuy Nga under license **Các video trên Thuy Nga Youtube Channel (http://www.youtube.com/thuynga) đã được đăng ký bản quyền với YouTube. Vui lòng không sao chép, re-upload dưới mọi hình thức. **Mọi hành vi sao chép, re-upload có thể dẫn đến việc tài khoản của bạn bị khóa vĩnh viễn.
Một số tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong Thư viện Phật học Huyền Không, Chùa Việt Nam (Los Angeles, Hoa Kỳ)
22/01/2022
20:21
Một số tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh trong Thư viện Phật học Huyền Không, Chùa Việt Nam (Los Angeles, Hoa Kỳ). Thiền sư Thích Nhất Hạnh thế danh Nguyễn Xuân Bảo, sinh ngày 11.10.1926 tại Thừa Thiên Huế. Năm 1942 (16 tuổi), Ngài xuất gia tu học với Hòa thượng Thích Thanh Quý tại Tổ đình Từ Hiếu, Huế. Thiền sư đồng thời là một nhà văn hóa, nhà văn, nhà thơ, học giả, sử gia và nhà hoạt động hòa bình. Ngài đã có hơn 120 tác phẩm xuất bản có giá trị. Thiền sư vừa viên tịch tại Tổ đình Từ Hiếu vào lúc 01g30 ngày 22.01.2022. Thư viện Phật học Huyền Không tại Chùa Việt Nam, 857-871 S. Berendo Street, Los Angeles (Hoa Kỳ) hiện có trên 10.000 tên tác phẩm đủ các thể loại và 200 tên báo, tạp chí Phật giáo; trong đó tác phẩm của Thiền sư Thích Nhất Hạnh có gần như đầy đủ. Chúng tôi xin giới thiệu một số tác phẩm của Thiền sư trong Thư viện. Nam Mô Đức Bổn Sư Bụt Thích Ca Mâu Ni. Võ Văn Tường Chú thích ảnh: 01. Tượng đồng Thiền sư Thích Nhất Hạnh tại Oakland, California, Hoa
Thành kính tưởng niệm Thiền sư Thích Nhất Hạnh (1926-2022)
22/01/2022
09:49
Sau những năm tháng an dưỡng tại Tổ đình Từ Hiếu, vào lúc 00:00 ngày 22 tháng 01 năm 2022 (nhằm ngày 20 tháng Chạp năm Tân Sửu), Thiền sư pháp hiệu trước Nhất sau Hạnh, Niên Trưởng Trú trì Tổ đình Từ Hiếu đã thâu thần thị tịch tại Tổ đình, nơi Người đã xuất gia cách đây tám mươi năm.
4. Thiền Sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi
12/06/2021
11:23
Theo Thiền Uyển Tập Anh, “Thiền sư Tỳ Ni Đa Lưu Chi là dòng dõi Bà La Môn, gốc ở Nam Thiên Trúc, vân du qua Trung Hoa; vào năm Nhâm Ngọ (562) niên hiệu Đại Kiến thứ sáu nhà Trần thì đến Trường An. Vào năm 574 khi Phật giáo bị Võ Đế đàn áp, ông đi về đất Nghiệp (Hồ Nam). Hồi đó, tổ thứ ba của Thiền tông Trung Hoa là Tăng Xán đang tị nạn ở đây, ẩn tại núi Tư Không. Khi Tỳ Ni Đa Lưu Chi gặp tổ Tăng Xán, thấy phong độ phi phàm, liền chắp tay ba lần, tổ vẫn ngồi yên không nói năng gì. Trong lúc đứng chờ suy tư, tâm bỗng mở ra như có chỗ sở đắc, ông liền lạy xuống ba lạy. Tổ cũng chỉ gật đầu ba cái mà thôi. Ông lùi ba bước, thưa rằng: Đệ tử từ trước tới nay chưa có cơ hội, xin hòa thượng từ bi cho đệ tử được theo hầu bên tả hữu. Tổ nói: Ông mau mau đi về phương Nam mà tiếp xúc với thiên hạ, không nên ở lâu tại đây. Ông liền từ biệt tổ đi về phương Nam, ở lại chùa Chế Chỉ ở Quảng Châu. Đây là vào khoảng niên hiệu Đại Đế thứ sáu. Ông dịch được một số kinh như Tượng Đầu và Báo Nghiệp Sai Biệt.
1. Thiền Sư Khương Tăng Hội
05/06/2021
16:52
Đức Phật Thích Ca truyền Pháp ở Ấn Độ cổ cách đây 2500 năm, sau đó các tăng nhân Ấn Độ đi khắp châu Á mang theo ánh sáng của Phật Pháp đến khai sáng văn hóa, văn minh cho người dân, đưa chúng sinh đến với cửa từ bi và trí huệ. Vào đầu thế kỷ thứ nhất, Việt Nam là châu Giao Chỉ thuộc đô hộ của nhà Hán. Nhà Hán giành được thiên hạ trên yên ngựa, Hán Cao Tổ ban đầu không thích Nho giáo, nhưng sau đó hiểu được đạo lý ‘giành thiên hạ dễ, trị thiên hạ khó’ nên đã sử dụng các Nho sỹ để quản lý thiên hạ. Nho giáo và Đạo giáo được chú trọng phát triển. Sau đó Nho giáo và Đạo giáo được du nhập sang Giao Chỉ. Giao Chỉ là vùng đất giao thoa giữa hai nền văn minh cổ. Ngay từ thế kỷ thứ nhất trước công nguyên, các tu sỹ, thương nhân Ấn Độ đã đặt chân đến Giao Chỉ và truyền bá Phật giáo. Đến thế kỷ thứ 2, 3 sau công nguyên, Giao Chỉ đã là trung tâm Phật giáo sầm uất, và thiền sư Khương Tăng Hội ra đời ở chính thời điểm đó
202. Thiền Sư Viên Trí Đạo Ngô (768 - 835) Đời thứ 4 sau Lục Tổ Huệ Năng (Là đệ tử đắc pháp của Thiền Sư Dược Sơn Duy Nghiễm) 🥀🌷🌸🏵️
26/12/2020
15:14
202. Thiền Sư Viên Trí Đạo Ngô (768 - 835) Đời thứ 4 sau Lục Tổ Huệ Năng (Là đệ tử đắc pháp của Thiền Sư Dược Sơn Duy Nghiễm) Thượng Tọa Thích Nguyên Tạng giảng từ 6.45am, Thứ Bảy, 26/12/2020 (13/11/Canh Tý) 🌺🍀💐🌼🌹🥀🌷🌸🏵️🌻🌺🍀💐🌼🌹🥀🌷🌸🏵️ Một hôm, Thiền Sư Dược Sơn hỏi Sư: “ Con đi đâu mới về ?” Sư thưa: “ Con đi dạo núi về”. TS Dược Sơn bảo: “ Không rời thất này, đem gì về, nói mau!”. Sư thưa: “ Trên núi chim con đầu tợ tuyết, Đáy khe cá lội lo chẳng cùng. (Sơn thượng điểu nhi đầu tợ tuyết, Gián để du ngư mang bất triệt.) 💐🌹🥀🌷🌸🏵️🌻🌼🌺🍀💐🌼 Múi giờ : pháp thoại của TT Trụ Trì Thích Nguyên Tạng (trong thời gian cách ly vì đại dịch Covid-19) về chư vị Tổ Sư Ấn Độ, Trung Hoa, Việt Nam…) - 06: 45am (giờ Melbourne, Australia) - 12:45pm (giờ Cali, USA) - 03:45pm (giờ Montreal, Canada) - 09:45pm (giờ Paris, France) - 02:45am (giờ Saigon, Vietnam) 💐🌹🥀🌷🍀💐🌼🌸🏵️🌻🌼💮🍂🍁🌾🌱🌿🍃 https://www.youtube.com/channel/UCxfU...
Tổ Đình Từ Hiếu, Ngôi Danh Lam Cổ Tự Trên Đất Thần Kinh
10/11/2020
14:01
Chùa Từ Hiếu tọa lạc trên một triền đồiởđường Lê Ngô Cát, phường Thủy Xuân, thành phố Huế. Chùa quay mặt hướng đông, diện tích khoảng 5 hecta, có đồi thông bao quanh, khe nước trước mặt, cảnh quan thoáng đãng, mát mẻ, thanh tịnh. Chùa nguyên là am An Dưỡng do Hòa thượng Nhất Định dựng vào năm Quý Mão(1843), lúc ngài đã 60 tuổi, xin vua Thiệu Trị cho từ chức Tăng cang chùa Giác Hoàng để cùng hai đệ tử về đây tu hành và chăm sóc mẹ già của ngài đã 80 tuổi.
Hiện Pháp Lạc Trú
24/09/2020
16:00
Thật là một đại duyên cho những ai là Phật tử tại gia như tôi lại được nghe lời chỉ dạy vừa tâm tình của Sư Phụ Viên Minh vào ngày thứ bảy của khoá thiền khoá 20 (20/9/2020) tại tổ đình Bửu Long như sau : " Ai cũng cho Thầy là người " ba phải "vì Thầy thường trích dẫn những ý tưởng của các Tông phái khác , nhưng đúng ra phải gọi Thầy là "người chục phải "vì ở mỗi Tông phái nào Thầy đều nhìn thấy những điểm hay, tốt và vì vậy Thầy chưa bao giờ phân biệt tông phái nào cả chỉ là nhập gia tuỳ tục thế thôi , vô ngại ...
Quay lại