Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (190)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
HT. Thích Thái Hòa
Mới nhất
A-Z
Z-A
Video: Bốn chất liệu tạo nên đời sống thành công của mỗi chúng ta
07/11/2010
22:55
Video: Bốn chất liệu tạo nên đời sống thành công của mỗi chúng ta
Video: Ai cướp mất hạnh phúc của chúng ta
22/11/2010
09:56
Video: Ai cướp mất hạnh phúc của chúng ta
Video pháp thoại: Kinh Thắng Man
27/11/2018
07:25
Video pháp thoại: Kinh Thắng Man do Hòa Thượng Thích Thái Hòa giảng cho KhóaTu Học Bậc Lực GĐPT VN tại TV Tuệ Quang
Vài Nét Tiểu Sử Hòa Thượng Thích Lương Phương Viện Chủ Tự Viện Phước Duyên – Huế
27/04/2022
16:37
Hòa thượng tu tập theo pháp môn trì danh niệm Phật, thường là mật niệm và thường hành trì thần chú Chuẩn đề. Khiêm cung và hỷ xả là một trong những hạnh mà Hòa thượng thực hành rất miên mật, nên trong ứng xử hàng ngày Hòa thượng thường thể hiện tâm kính trên nhường dưới, vì vậy mà rất được mọi thành phần từ Tăng sĩ đến xã hội phần nhiều đều thương quý.
Tường thuật Hội Thảo 3 và Tổng kết ba buổi Hội Thảo trong ngày 7 (15/10/2022)
27/10/2022
18:19
Con kính ghi lại những gì được nghe và nhìn thấy trên màn ảnh online với mong ước sẽ truyền tải được những điều quá tuyệt vời của đại lễ Hiệp Kỵ Lịch Đại Tổ Sư mà lần thứ nhất con được tham dự trọn vẹn từng ngày hoặc bằng trực tiếp hay gián tiếp, kính mong với khả năng sơ cơ của con nhưng với chí nguyện tu tập học hỏi, kính nguyện những điểu con đã ghi chép lại nếu có sai trật và khiếm khuyết, kính xin chư liệt vị được niệm tình tha thứ cho con
Tương lai Gia đình Phật tử Việt Nam
24/12/2014
14:30
Trong thập niên 70, Hội nghị Phật giáo Thế giới tại Nhật Bản, bấy giờ có chư Tôn đức Giáo Hội Phật Giáo Việt Nam Thống Nhất tham dự đại hội. Trong Hội nghị ấy phần nhiều thành viên hội nghị bầu cử Phật giáo Nhật Bản làm chủ tịch. Nhưng đại diện Phật giáo Nhật Bản đứng dậy và họ đề nghị Phật giáo Việt Nam xứng đáng làm chủ tịch Phật giáo Thế giới, bởi bốn đặc điểm.
Tư Tưởng Thắng Man Sư Tử Hống Từ Góc Nhìn Như Lai Tạng (PDF)
25/10/2019
20:39
Kinh Thắng Man, nói đủ theo bản dịch của Cầu-na-bạt-đà-la là Thắng Man Sư Tử Hống Nhất Thừa Đại Phương Tiện Đại Quảng Kinh. Nhưng, chương cuối của kinh này, đức Thế Tôn nói với Thiên Đế Thích có đến mười lăm tên gọi khác nhau. Tên gọi thứ nhất của kinh. là: “Thán Như lai chân thật đệ nhất nghĩa công đức”.
Tư tưởng Duy-ma-cật từ một góc nhìn
08/01/2019
18:12
Kinh Duy Ma Cật, tôi đã có duyên được học với Hòa thượng Thích Đôn Hậu, tại Phật Học Viện Báo Quốc - Huế, sau năm 1975 Tôi rất thích tư tưởng “Tịnh Phật Quốc Độ” của kinh này, khi nghe đức Phật gọi Bồ tát Bảo-tích mà dạy: “Trực tâm là Tịnh độ của Bồ tát. Khi Bồ tát thành Phật chúng sinh không dua nịnh sẽ sinh về cõi ấy. Thâm tâm là Tịnh Độ của Bồ tát. Khi Bồ tát thành Phật, những chúng sinh nào có đầy đủ công đức sẽ tái sinh về cõi ấy. Bồ đề tâm là Tịnh độ của Bồ tát. Khi Bồ tát thành Phật, hết thảy chúng sinh tầm cầu Đại thừa sẽ sinh vào cõi ấy.
Từ thánh đế hữu tác đến chân lý tối hậu
29/02/2012
18:03
Ở trong Tứ thánh đế, Diệt thánh đế là chân lý cứu cánh, là chân lý tuyệt đối, là chân lý duy nhất, là chân lý tối hậu được chứng nhập bằng Đệ nhất nghĩa trí.
Tứ tất đàn và sự ứng dụng trong cuộc sống
28/09/2011
19:32
Tứ Tất Đàn, tiếng Phạn là catvari siddhanta; catvari có nghĩa là tứ và siddhanta phiên âm là tất đàn, có khi còn được phiên âm là “ Tất Đàm”, và dịch là “Tác Thành Tựu”, có nghĩa là làm cho công việc thuyết pháp của Đức Phật được thành tựu. Chữ siddhanta, Hán dịch là "thành tựu", nghĩalà nhờ dựa vào bốn phương pháp này, mà Đức Phật thuyết pháp và thành tựu được sự nghiệp hoằng hóa, giáo hóa chúng sinh, đưa chúng sinh từ mê lầm đến giácngộ, từ sinh tử đến Niết Bàn, từ phàm lên Thánh, từ mê lầm đến sự hiểu biết cao thượng.
Quay lại