Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (35)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Đại Sư Tinh Vân
Mới nhất
A-Z
Z-A
Chân thành Cáo biệt: Di chúc Tối hậu của Đại sư Tinh Vân
10/03/2023
08:39
Bần tăng xuất gia làm Thích tử ở chốn tòng lâm hơn 70 năm, vấn đề sinh tử trọng đại thường được mang ra thảo luận. Sinh ra rồi chết, chết đi rồi lại tái sinh, thời gian vẫn vần xoay bốn mùa luôn luân chuyển “xuân, hạ, thu, đông”, vật chất luôn luôn chuyển hoá không ngừng. Mỗi sự kiện hay sự vật đều có 4 thời kỳ chính đó là "thành, trụ, hoại, không"(hay sinh, trụ, dị, diệt) chỉ là luật tất yếu của lẽ vô thường và không gì có thể thoát khỏi qui luật này, kiếp nhân sinh không ai thoát khỏi quy luật “sinh, lão, bệnh, tử”. Những chu kỳ kể trên cứ tiếp nối nhau... gọi là luân hồi.
Lời cáo biệt cuối cùng của Đại lão Hòa thượng Tinh Vân (Bản dịch: Thích Thanh Phong, Thích Quảng Lâm, Phật tử Diệu Danh diễn đọc)
21/02/2023
16:49
Lời đầu tiên tôi muốn gửi đến mọi người lời cáo biệt, sau đó là những lời giải bày chân thành, xin mọi người cho tôi được nghỉ phép, thật tình cảm ơn! Cả cuộc đời của tôi, hầu như ai cũng nghĩ rằng tôi có rất nhiều tiền, nhưng không đâu, thật ra tôi luôn lấy thanh bần làm chí hướng. Thuở nhỏ, gia cảnh tôi nghèo xơ nghèo xác, nhưng lạ lùng thay, thay vì nghĩ rằng mình là đứa trẻ nghèo khó thì trong tâm trí tôi lại cảm thấy mình cực kỳ giàu có và đầy đủ. Đến khi già yếu rồi, đại chúng đều nghĩ rằng tôi rất sung túc, có biết bao nhiêu thứ từ trường lớp, nhà xuất bản, bằng cấp học vị cho đến thành lập các tổ chức, hội, quỹ, v.v... Tuy vậy, riêng tôi luôn rõ biết rằng bản thân mình hoàn toàn trắng tay, bởi vì tất cả mọi thứ đều thuộc về mười phương, đều của đại chúng, chứ không phải thuộc quyền sở hữu cá nhân tôi.
Hình ảnh tham dự Lễ Tang Hòa Thượng Tinh Vân qua trực tuyến tại Chùa Nam Thiên, Wollonggong, New South Wales (13/2/2023)
14/02/2023
09:18
Hình ảnh tham dự Lễ Tang Hòa Thượng Tinh Vân qua trực tuyến tại Chùa Nam Thiên, Wollonggong, New South Wales (13/2/2023)
Phật Giáo và Âm Nhạc
11/02/2023
19:19
Dưới đây là phần chuyển ngữ một quyển sách nhỏ của Phật giáo Đài Loan được phổ biến khá rộng rãi. Tác giả là Hòa thượng Hsing Yun (星雲/Tinh Vân), vị đại sư viện chủ ngôi chùa nổi tiếng Fo Guang Shan (佛光山/Phật Quang Sơn) tại Kaohsung (高雄/Cao Hùng) thành phố lớn thứ hai tại Đài Loan. Theo lời giới thiệu trong quyển sách này thì Hòa thượng Tinh Vân sinh năm 1927, thụ phong tỳ kheo năm 1941, là một nhà sư thuộc Thiền Tông, học phái Lâm Tế (Linji). Sau khi thụ phong, Ngài tham gia tích cực vào các chương trình ấn hành kinh sách, cộng tác với các tạp chí Phật giáo và đồng thời thành lập các tổ chức canh tân Phật giáo, chẳng hạn như mở các "Lớp học giảng dạy giáo lý Phật giáo ngày Chủ nhật" tạo cơ hội cho thành phần thanh thiếu niên Phật tử gặp gỡ nhau, hoặc tổ chức các buổi tụng niệm tập thể dành cho các Phật tử tại gia.
Mật hạnh là gì? Mật hạnh được tích như thế nào?
10/02/2023
09:19
Mật hạnh là pháp môn bất nhị tăng thêm phẩm hạnh, viên mãn đạo đức. Ví như ba ngàn oai nghi, tám vạn tế hạnh của Đức Phật; mỗi ngày cầm bình bát khất thực, rửa chân ngồi thiền, hành hóa thuyết pháp, khiến chúng sinh nhập Phật tri kiến, chính là mật hạnh; lại ví như La-hầu-la (Rāhula) sám hối sửa lỗi, giữ vững thanh tịnh giới hạnh, trở thành đệ nhất mật hạnh trong đệ tử Phật; Đại Ca-diếp trú ở xứ Lan-nhã, tịch tịnh thiểu dục, trên hội Linh Sơn1 diệu khế chân như pháp tính, cũng là mật hạnh; Tu-bồ-đề (Subhūti) quán không nghênh Phật, cũng là mật hạnh.
Nhân một câu văn của Hòa thượng Tinh Vân
21/09/2020
16:20
Một trong những điểm đặc thù từ giáo pháp của Đức Phật chính là tinh thần Trung đạo - không rơi vào cực đoan khổ hạnh ép xác hay thú hướng dục vọng. Biện chính giáo pháp để làm lộ rõ con đường Trung đạo cũng là một phương thức hoằng pháp. Có thể sự biện chính chỉ là quan kiến cá nhân và đôi khi đi xa hơn vấn đề cần biện chính, nhất là những biện chính liên quan đến lát cắt của một phần tổng thể văn bản. Dẫu vậy, toàn bộ nội dung bài viết vẫn hướng đến mục đích làm sáng tỏ thêm con đường Trung đạo, tránh sự hiểu nhầm đáng tiếc đối với những Phật tử sơ cơ. Nguyệt San Giác Ngộ xin trân trọng giới thiệu bài viết đến với quý độc giả. NSGN Bài “Quan điểm của Phật giáo về vấn đề kinh tế” của Hòa thượng Tinh Vân (Phước Tâm dịch, Nguyệt san Giác Ngộ số 189, tháng 12-2011, trang 36), có một đoạn viết:
Mật hạnh là gì? bài giảng của HT Tinh Vân
04/09/2020
13:01
Mật hạnh là pháp môn bất nhị tăng thêm phẩm hạnh, viên mãn đạo đức. Ví như ba ngàn oai nghi, tám vạn tế hạnh của Đức Phật; mỗi ngày cầm bình bát khất thực, rửa chân ngồi thiền, hành hóa thuyết pháp, khiến chúng sinh nhập Phật tri kiến, chính là mật hạnh; lại ví như La-hầu-la (Rāhula) sám hối sửa lỗi, giữ vững thanh tịnh giới hạnh, trở thành đệ nhất mật hạnh trong đệ tử Phật; Đại Ca-diếp trú ở xứ Lan-nhã, tịch tịnh thiểu dục, trên hội Linh Sơn1 diệu khế chân như pháp tính, cũng là mật hạnh; Tu-bồ-đề (Subhūti) quán không nghênh Phật, cũng là mật hạnh. Những việc làm nghĩa tình của người xưa như chia cháo cứu đói, xây cầu làm đường, đào giếng lấy nước, thắp đèn dâng trà, bố thí quan tài cho người chết, cứu trợ giúp đỡ, đều là mật hạnh gieo trồng phước đức. Gọi là “lân nga bất điểm đăng, vi thử thường lưu phạn” (vì thương những con thiêu thân không đốt đèn vào ban đêm, vì sợ chuột không có thức ăn thường để lại một ít thức ăn), tức là khắc họa (miêu tả) tốt nhất về lòng từ bi rộng khắ
Phật giáo và Âm nhạc
14/09/2017
19:10
Dưới đây là phần chuyển ngữ một quyển sách nhỏ của Phật giáo Đài Loan được phổ biến khá rộng rãi. Tác giả là Hòa thượng Hsing Yun (星雲/Tinh Vân), vị đại sư viện chủ ngôi chùa nổi tiếng Fo Guang Shan (佛光山/Phật Quang Sơn) tại Kaohsung (高雄/Cao Hùng) thành phố lớn thứ hai tại Đài Loan. Theo lời giới thiệu trong quyển sách này thì Hòa thượng Tinh Vân sinh năm 1927, thụ phong tỳ kheo năm 1941, là một nhà sư thuộc Thiền Tông, học phái Lâm Tế (Linji). Sau khi thụ phong, Ngài tham gia tích cực vào các chương trình ấn hành kinh sách, cộng tác với các tạp chí Phật giáo và đồng thời thành lập các tổ chức canh tân Phật giáo, chẳng hạn như mở các "Lớp học giảng dạy giáo lý Phật giáo ngày Chủ nhật" tạo cơ hội cho thành phần thanh thiếu niên Phật tử gặp gỡ nhau, hoặc tổ chức các buổi tụng niệm tập thể dành cho các Phật tử tại gia.
Phật Giáo và Địa Lý Phong Thủy
11/03/2015
05:47
Đối với vạn vật trong cõi nhân gian, Phật giáo đều có sự quan sát thấu đáo, hiểu rõ thiên có thiên lý, địa có địa lý, nhân có nhân lý, vật có vật lý, tình có tình lý, tâm có tâm lý. Trên thế gian bất kỳ sự vật gì cũng có cái “lý” riêng biệt của nó, địa lý phong thủy tất nhiên cũng có “nguyên lý” của nó.
Bần Cùng Và Giầu Có
19/11/2014
18:30
Bần cùng và giàu có là 2 danh từ nói về hai thân phận khác nhau. Phần lớn trong nhận thức của con người đều cho rằng: người nghèo cùng thì không có cái giàu có hiện hữu, và ngược lại, giàu có thì không có cái nghèo khổ hiện hữu. Kỳ thật không phải như vậy. Trên thế gian, sự nghèo giàu thật khó phân biệt. Người giàu vẫn có chỗ nghèo thiếu, và người nghèo khó vẫn có cái phú quý tàng ẩn.
Quay lại