Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (191)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Cư Sĩ Nguyên Minh Nguyễn Minh Tiến
Mới nhất
A-Z
Z-A
Lời nói đầu (mp3)
21/06/2013
12:14
Thư ngỏ (mp3)
21/06/2013
12:14
Diễn đọc Kinh Đại Bát Niết-bàn 002
19/06/2013
18:00
Gửi một dòng sông (mp3)
10/04/2013
19:24
Ngày Thành Đạo (Nhạc mp3)
10/04/2013
18:58
Đài Truyền hình An Viên hoàn tất bộ phim Người dịch kinh Phật
09/04/2013
18:15
Khởi quay từ ngày 4/1/2013, đoàn làm phim của Đài Truyền hình An Viên (AVG) vừa hoàn tất bộ phim Người dịch kinh Phật với nội dung chính giới thiệu về công trình Việt dịch bộ kinh Đại Bát Niết-bàn đã xuất bản vào năm 2009.
Kinh Đại Bát Niết-bàn (7 tập)
08/04/2013
18:42
Kinh Đại Bát Niết Bàn là một bộ kinh đồ sộ trong kho tàng kinh điển Phật giáo, được một cao tăng miền Trung Ấn Độ là ngài Đàm-vô sấm mang đến Trung Hoa vào khoảng thế kỷ 5, và cũng được chính vị này khởi công dịch sang chữ Hán. Trong Đại tạng kinh (bản Đại Chánh tân tu), kinh này được xếp vào quyển 12, kinh số 374 (40 quyển) và kinh số 377 (2 quyển Hậu phần).
Kinh Duy Ma Cật
08/04/2013
17:52
Lò hương vừa đốt, Cõi pháp nức xông, Chư Phật hội lớn thảy đều nghe, Tùy chỗ kết mây lành, Lòng thành mới thấu, Chư Phật hiện toàn thân. Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát ma ha tát! (Ba lần) Tịnh khẩu nghiệp chân ngôn: Án, tu rị, tu rị, ma ha tu rị, tu tu rị, tát bà ha. (Ba lần) Tịnh tam nghiệp chân ngôn: Án ta phạ, bà phạ, thuật đà ta phạ, đạt ma ta phạ, bà phạ thuật độ hám. (Ba lần)
Giới Thiệu Bản Dịch Kinh Đại Bát Niết-Bàn
08/04/2013
12:59
Kinh Đại Bát Niết-bàn là một bộ kinh đồ sộ trong kho tàng kinh điển Phật giáo, được một cao tăng miền Trung Ấn Độ là ngài Đàm-vô sấm mang đến Trung Hoa vào khoảng thế kỷ thứ 5, và cũng được chính vị này khởi công dịch sang chữ Hán. Trong Đại tạng kinh (bản Đại Chánh tân tu), kinh này được xếp vào quyển 12, kinh số 374 (40 quyển) và kinh số 377 (2 quyển Hậu phần).
Người Phật tử nên đọc Kinh điển như thế nào
05/04/2013
18:07
Cách đây ít lâu - chính xác là ngày 14 tháng 9 - một bài viết được đăng lên trang Phật giáo Thư viện Hoa sen có nhan đề “Kinh Vu Lan Bồn thực hay giả?” của tác giả Đáo Bỉ Ngạn. Ngay hôm sau đó, bài viết này cũng xuất hiện trên trang Văn hóa Phật giáo và gợi lên một loạt những tranh biện kéo dài đến hơn một tháng sau.
Quay lại