Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (24)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Bồ tát Long Thọ
Mới nhất
A-Z
Z-A
Trung Luận
09/04/2011
13:18
TRUNG LUẬN có năm trăm bài kệ, là tác phẩm của Long Thọ. Lấy chữ Trung mà nêu Danh, là để soi tỏ cái Thật, lấy chữ Luận mà gọi tên, là để suốt cùng ngôn ngữ.
Trung Luận (Madhyamakakàrikà)
08/04/2011
14:28
Các pháp vốn không có tự tánh (vô tự tánh) nên không có tướng Hữu, thế mà bảo rằng có sự việc như thế, vì vậy nên cái việc (cho rằng) có đó hoàn toàn không hợp lý.
Bức Thư Của Bồ Tát Long Thọ Gởi Cho Vua Gautamiputra
07/11/2010
15:41
Acarya Nagarjuna (A Xà Lê Long Thọ) giữ một địa vị hầu như vô song trong hàng các bậc Thánh Phật giáo trình bày xiển dương lời dạy của Phật Thích Ca Mâu Ni cho lợi lạc của thế giới.
Hồi Tránh Luận
10/11/2015
06:28
Ghi lại bài tựa của Hồi Tránh Luận khi phiên dịch Hồi Tránh Luận là do Ngài Long Thọ Bồ Tát tạo nên.Số Xá Lô Ca(một đọan)32 chữ.Luận nầy bản chánh bằng chữ Phạn có 600 câu. Đời Đại Ngụy, Đô Nghiệp Hưng Hòa năm thứ 3. Thế Thứ Đại Lương, nhằm tháng Thìn, giờ Qúy Dậu, ngày Tân Mão, người nước Ô Trượng, thuộc dòng vua Sát Sát, Tam Tạng Pháp Sư Tỳ Mục Trí Tiên cùng với người nước Thiên Trúc(Ấn Độ) Bà La Môn Cù Đàm Lưu Chi, ở tại thành đất Nghiệp, nơi chùa Kim Hoa dịch Kinh, tốn sở phí hơn 20 công(đất?). Đại đa số là chữ Phạn, gồm 11.918 chữ. Đối nghĩa dịch có bút tích của Sa Môn Đàm Lâm thọ giáo. Phiếu Kỵ Đại Tướng quân khai phủ nghi đồng tam ty, Ngự Sử Trung Úy Bột Hải Cao trọng mật khải thỉnh cúng dường. Lúc ấy ghi chú đầy đủ. Khi nghe thì làm cho sung mãn pháp lạc. Muốn cho mọi người được nghe, được thấy, nên cùng tôn sùng phiên dịch vậy.
Luận Tỳ Bà Sa
19/10/2012
11:26
Trong pháp hội Lăng Già, Đức Bổn Sư có lời huyền ký: "Này Ông Đại Huệ! sau khi Phật diệt độ, tương lai có người hộ trì chánh pháp của ta là người Nam Thiên Trúc, đại danh đức Tỳ kheo tôn hiệu là Long Thọ. Tỳ kheo đó phá được hữu tông và vô tông, để hiển pháp vô thượng Đại Thừa của Phật dạy. Long Thọ đó chứng Hoan Hỷ Địa Bồ Tát, vãng sanh về nước Cực Lạc."
Trung Luận
10/10/2010
20:58
Bản Trung luận lời Việt này được dịch từ nguyên bản, được in trong Đại tạng kinh/Đại Chính tân tu, mục số 1564 (Cf.Nos 1565-1567), tập 30, từ trang 01-30. Phần được dịch là nguyên văn của Trung luận do Bổ Tát Long Thọ trước tác, không dịch lời tựa viết cho Trung luận của Thích Tăng Duệ, và phần sớ giải của Phạm Chí Thanh Mục. Như thế, nội dung được dịch gổm 27 chương, 446 bài tụng, môỵi bài có 4 câu năm chữ. Mặc dù bản Hán dịch của ngài La Thập rất bình dị, sáng tỏ, nhưng do quá cô kết nên khi đọc để hiểu được triết lý uyên áo của nó thật không dễ. Vì vậy, khi dịch sang tiếng Việt, nếu dịch sang thể kệ (4 câu năm chữ trong một bài) thì e rằng đọc cũng được nhưng sẽ không hiểu gì hết. Do đó, tôi dịch thành văn xuôi để diễn đạt rõ và cụ thể hơn. Phần diễn đạt này được căn cứ vào "từ" đối chiếu giữa Hán văn và Phạn văn ngay trong phần chú thích dưới cuối môỵi trang của Đại tạng. Sau phần dịch, tôi trích nguyên văn bản chữ Hán và Phạn để độc giả tham khảo. Và, muốn hiểu Trung luận dễ hơn,
Trung Luận và Hồi Tranh Luận
01/12/2014
19:39
Mùlamadhyamaka-kàrikà (Trung luận hay Trung Quán Luận) của Nagarjuna (Long Thọ) là một trong số những tác phẩm nổi tiếng là khó đọc, khó thấu triệt, khó giải thích, khó dịch trong thế giới triết học, đạo lý của con người trên thế giới vì tánh cách uyên thâm siêu việt của tư tưởng và ngôn ngữ diễn đạt quá hàm súc, trừ những ai đã liễu ngộ tánh không của vạn vật trong vũ trụ và trong đời sống con người trên thế gian. Vì thế, rất nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu, dịch thuật, giải thích hay bình luận, xưa cũng như nay, cả Đông lẫn Tây, đã nỗ lực rất nhiều, trước tiên là để tự giúp mình và sau là giúp người đọc hiểu nó đến mức độ nào đó, do đó rất nhiều tác phẩm đã ra đời trong ngót hai nghìn năm qua
Nhập Trung Quán Luận (PDF)
22/11/2015
04:03
Nhập Trung Quán Luận
Bồ Đề Tâm Ly Tướng Luận
08/04/2013
15:56
Nghĩa của bồ-đề-tâm cũng như một đạo quân dũng kiện, cầm những đồ binh-khí tinh-nhuệ, quyết đem lại thắng lợi trong cuộc chiến. Chư Phật, Thế-Tôn cùng chư Ðại-bồ-tát, đều do nhân-duyên phát tâm đại-bồ-đề mà thành đạo-quả. Con nay cũng phát tâm bồ-đề như thế.
Đại Trí Độ Luận (sách)
01/12/2014
15:50
Kinh Bát-Nhã (Prajna) được lưu hành rất sớm tại Ấn độ. Khoảng 700 năm sau khi Phật diệt độ (cuối thế kỷ II đầu thế kỷ III Tây lịch), . . .
Quay lại