Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (339)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Cư Sĩ Tâm Quang (Vĩnh Hảo)
Mới nhất
A-Z
Z-A
Nguyệt San Chánh Pháp Số 149, Tháng 04.2024
03/04/2024
08:34
Danh và thực trong đời sống xã hội là nói cái tên gọi và thực chất, chức danh và khả năng, danh vị và tài đức. Danh mà không đi đôi với thực thì gọi là hữu danh vô thực (1). Tổ chức có nhiều kẻ hữu danh vô thực rất dễ dẫn đến sự phân rã, suy yếu, thất bại. Xã hội có quá nhiều kẻ hữu danh vô thực chắc chắn sẽ dẫn đến rối loạn, suy đồi, khó tiến bộ. Ở những địa vị cao trong giai tầng xã hội, danh với thực mà quá cách biệt thì nói không ai nghe, trên dưới không đồng lòng, dù có kế sách gì hay cũng không thực hiện được chu toàn.
Sách đọc: Kỷ Yếu Tri Ân Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Tuệ Sỹ
12/03/2024
18:49
Sách đọc: Kỷ Yếu Tri Ân Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Tuệ Sỹ, do Phật tử Diệu Danh diễn đọc
Chánh Pháp Số 147, Tháng 02.2024
03/02/2024
19:05
THƯ TÒA SOẠN, trang 2 THIỀN SƯ TRẦN NHÂN TÔNG ĐÃ NHẮC NHỞ GÌ... (HT. Thích Phước An), trang 4 BÊN THỀM CHÂN NHƯ (thơ HT. Thích Thắng Hoan), trang 5 DUYÊN SANH TỨC VÔ SANH (Nguyễn Thế Đăng), trang 6 MỘT THOÁNG TRONG MƠ HIỆN TRỞ VỀ (thơ ĐNT Tín Nghĩa), trang 16
Tiểu Sử và Hành Trạng của Đại Lão Hòa Thượng Thích Thắng Hoan (1928-2024)
28/01/2024
04:11
Hòa Thượng Thích-Thắng-Hoan, thế danh là Nguyễn-văn-Đồng, sanh năm Kỷ Tị (1928) tại thành phố Cần-Thơ, miền Nam Việt-Nam. Thân phụ là ông Nguyễn-văn-Ngô, một nhà Nho và cũng là một nhạc sĩ Cổ nhạc. Thân mẫu là cụ bà Nguyễn-thị-Ngô, Tỳ-kheo-ni Như Quả, thọ giới Cụ-túc năm 1968 tại Đại-giới-đàn chùa Từ Nghiêm. Gia đình có hai anh em, người em trai thế danh là Nguyễn-thanh-Vân hiện cư ngụ tại Sàigòn.
Kỷ yếu Tri ân Hòa thượng Thích Tuệ Sỹ (pdf)
01/04/2024
06:09
Phật giáo Việt Nam trong hai thế kỷ cận đại và hiện đại, xuất hiện một số nhân vật đạo hạnh cao vời, kỳ tài xuất chúng, có những cống hiến to lớn, dài lâu cho Đạo pháp và Dân tộc. Ngôn ngữ nhà Thiền xưng tụng những vị này là Bồ-tát, Đại sĩ, Thánh Tăng, hay Long Tượng, là những tôn danh chỉ được tìm thấy trong kinh điển, sử sách, trong lịch sử truyền miệng hoặc trên những bia đá ngàn năm nơi cổ tháp. Triết gia Phạm Công Thiện trong buổi ra mắt tác phẩm “Huyền Thoại Duy Ma Cật” của Hòa thượng Tuệ Sỹ tại thành phố Houston, tiểu bang Texas ngày 04 tháng 11 năm 2007, đã gọi tác giả là “bậc Long Tượng: Tuệ Sỹ” và diễn giải thêm, “Long Tượng là bậc Thầy của cả một dân tộc, nếu chưa muốn nói là bậc Thầy của thế giới.”
Bước Đi của Bậc Đại Sĩ
06/01/2024
04:44
Bậc chân tu thực chứng thì bước đi không để lại dấu vết. Có nghĩa là không lưu lại dấu vết hay tì vết gì trong tâm thức và hành xử của mình, như được nói trong kinh “Tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng” [1]. Tu mà không chấp nơi việc tu của mình mới thật là chân tu; chứng đắc mà không chấp nơi sở đắc của mình mới thật là chứng đắc. Đó là nói sở tri, sở hành, sở chứng của vị ấy trong việc tu tập, hành đạo; chứ trên thực tế, thân giáo và ngữ giáo của bậc tuệ đức để lại vô số kỳ tích và ấn tượng sâu đậm cho những ai được thân cận, học hỏi, thọ pháp. Hòa thượng Tuệ Sỹ là một nhà tu, một con người nhẹ nhàng đi qua cuộc đời như thế.
Nguyệt San Chánh Pháp số 145_tháng 12 năm 2023
03/01/2024
14:11
Nguyệt San Chánh Pháp số 145_tháng 12 năm 2023: Tâm chí nhỏ thì nhìn cuộc đời trong phạm vi trăm năm, thấy mục đích sống trong vòng gia đình, xã hội, tôn giáo, quốc gia. Tâm chí rộng hơn thì hướng đến lợi ích của nhân loại, của thế giới, trong hiện tại và nhiều thập niên hay thế kỷ tương lai.Giới hạn nhỏ, lớn là ở nơi không gian và thời gian. Mục tiêu nhỏ, lớn thì đặt nơi lợi ích của cá nhân hay số đông. Nhưng dù ngắn hạn hay dài hạn, con đường tất yếu của đời sống nhân loại là giáo dục. Con đường của Phật giáo ở cuộc đời này cũng không ngoài lãnh vực giáo dục, thuật ngữ thiền môn gọi là giáo hóa, hóa độ, hoằng pháp.
Nguyệt San Chánh Pháp số 146_tháng 01_2024
03/01/2024
13:19
Bậc chân tu thực chứng thì bước đi không để lại dấu vết. Có nghĩa là không lưu lại dấu vết hay tì vết gì trong tâm thức và hành xử của mình, như được nói trong kinh “Tu vô tu tu, chứng vô chứng chứng” [1]. Tu mà không chấp nơi việc tu của mình mới thật là chân tu; chứng đắc mà không chấp nơi sở đắc của mình mới thật là chứng đắc. Đó là nói sở tri, sở hành, sở chứng của vị ấy trong việc tu tập, hành đạo; chứ trên thực tế, thân giáo và ngữ giáo của bậc tuệ đức để lại vô số kỳ tích và ấn tượng sâu đậm cho những ai được thân cận, học hỏi, thọ pháp. Hòa thượng Tuệ Sỹ là một nhà tu, một con người nhẹ nhàng đi qua cuộc đời như thế.
Photo: Lễ Tưởng Niệm Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ tại Tu Viện Đại Bi, Garden Grove, California, Hoa Kỳ (thứ Bảy 12/2/2023)
19/12/2023
08:03
Photo: Lễ Tưởng Niệm Đức Trưởng Lão Hòa Thượng Thích Tuệ Sỹ tại Tu Viện Đại Bi, Garden Grove, California, Hoa Kỳ (thứ Bảy 12/2/2023)
Chánh Pháp Số 144, Tháng 11.2023
02/11/2023
12:44
CHÁNH PHÁP Số 144, tháng 11.2023 Hình bìa của Internet NỘI DUNG SỐ NÀY: THƯ TÒA SOẠN, trang 2 TIN TỨC PHẬT GIÁO THẾ GIỚI (Diệu Âm lược dịch), trang 3 KHÍ HẬU XỨ HOA KỲ - 2023 (thơ ĐNT Tín Nghĩa), tr. 6 NHỮNG YẾU ĐIỂM CỦA TƯ TƯỞNG DUY THỨC, t.t. (HT. Thích Thắng Hoan), trang 7 KAPPA, TÊN CƯỚP (Thiền sư Bankei – TN Trí Hải dịch), trang 10 NHU CẦU CỦA CON NGƯỜI (HT. Thích Thái Hòa), trang 11
Quay lại