Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (8)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Thích Pháp Chánh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Nghi Thức Thọ Giới Bồ Tát Du Già (Trung Hoa)
13/01/2011
06:51
Thông thường, truyền thọ giới pháp Bồ tát Du già, cần phải thỉnh ba vị Giới Sư làm Hòa thượng truyền giới, tức là: Đắc giới Hòa thượng (Đắc Giới Sư, đại diện cho Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni)...
Nghi Thức Thọ Giới Bồ Tát Du Già (Trung Hoa)
01/07/2010
10:09
Thông thường, truyền thọ giới pháp Bồ tát Du già, cần phải thỉnh ba vị Giới Sư làm Hòa thượng truyền giới, tức là: Đắc giới Hòa thượng (Đắc Giới Sư, đại diện cho Đức Bổn Sư Thích Ca Mâu Ni), Yết ma A Xà Lê (Yết Ma Sư, đại diện cho Đức Văn Thù), và Giáo thọ A Xà Lê (Giáo Thọ Sư, đại diện cho Đức Di Lặc). Song vì Phật giáo Việt Nam, đã phân chia làm ba bậc là Hòa thượng, Thượng tọa, và Đại đức, cho nên ở đây dùng chữ Giới Sư để chỉ chung cho ba vị Hòa thượng truyền giới này. Thực sự, trong việc truyền thừa giới pháp, dùng chữ Hòa thượng là chính xác nhất, vì chữ Hòa thượng, tiếng Hán dịch là Lực sinh, có nghĩa là vị này có năng lực làm sinh trưởng giới thể cho người thọ giới.
Nghi Thức Tụng Giới Bổn Bồ Tát Địa Trì
01/07/2010
10:00
Du Già Bồ Tát Giới Bổn - Di Lặc Bồ Tát tuyên thuyết
01/07/2010
09:56
Các vị Bồ tát! sau khi đã thọ lãnh giới pháp thanh tịnh của Bồ tát, phải nên tự mình thường thường chuyên tâm cẩn thận suy ngẫm: "Đây là chỗ Bồ tát nên làm, đây là chỗ Bồ tát không nên làm". Suy ngẫm như vậy rồi, vì muốn thành tựu công hạnh Bồ tát, cần phải siêng năng tu tập, lại phải chú ý lắng nghe tạng Tố đát lãm, và tạng Ma đát lý ca của Bồ tát. Tùy theo điều đã nghe được mà siêng cần tu học.
Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn
25/06/2010
09:01
Tại Gia Bồ Tát Giới Bổn Giảng Nghĩa
25/06/2010
08:58
Giới: Tiếng Phạn Sila, theo nghĩa, dịch là giới. Giới [theo nghĩa hẹp] là những điều cấm chế, có công năng làm cho hành giả đề phòng, chế ngự thân, tâm, không cho phạm vào lỗi lầm (Hán: phòng phi chỉ ác). Giới là tiêu chuẩn quy định đệ tử Phật hành động thế nào là đúng pháp, hành động như thế nào là không đúng pháp. Giới còn có nghĩa là "mát mẽ (Hán: thanh lương)". Ba nghiệp (thân, khẩu, ý) giống như cơn lửa phiền não đốt cháy hành giả, còn giới thì có thể dập tắt cơn lửa phiền não, làm cho hành giả mát mẽ, cho nên gọi là "thanh lương".
Truyện Lục Tổ Huệ Năng
09/04/2013
16:02
Ðại sư Lục tổ Huệ Năng, một nhân vật lịch sử đang đi vào huyền thoại. Sự tích của ngài, mặc dù đã được ghi chép trên giấy trắng mực đen là quyễn kinh Lục Tổ Pháp Bảo Ðàn, thế nhưng, những mẫu chuyện huyền hoặc về cuộc đời ngài, thỉnh thoảng vẫn làm mờ đi phần nào sự thực.
Địa Trì Bồ Tát Giới Bổn
08/04/2013
16:24
Quyển Bồ Tát Giới Bổn được trích lục từ phẩm Giới Ba La Mật, phần Bồ Tát Ðịa của bộ Du Già Sư Ðịa Luận. Tương truyền, ngài Vô Trước, vị tổ khai sáng Duy Thức Tông (hay Du Già Tông) ở Ân Ðộ, khi nghiên cứu về Bát Nhã đã khởi nhiều nghi vấn, ngài bèn nhập Nhật Quang Ðịnh, mỗi đêm xuất thần lên cung trời Ðâu Suất hỏi pháp Bồ tát Di Lặc, và ngài Di Lặc đã giảng bộ Du Già Sư Ðịa Luận này.
Quay lại