Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (15)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Matthieu Ricard
Mới nhất
A-Z
Z-A
Hành Trình Đi Tới Giác Ngộ, Cuộc Đời và Thế giới của Khyentse Rinpoche, Đạo Sư Tâm linh Tây Tạng
27/03/2022
09:16
Quyển sách này là một món cúng dường. Nó là vật cúng dường cho Thầy tôi, Dilgo Khyentse Rinpoche, cho những bằng hữu tâm linh của tôi, và cho tất cả những ai có thể để mắt một lát vào những hình ảnh này. Năm 1967, tôi du hành tới Darjeeling ở Ấn Độ và gặp vị Thầy đầu tiên của tôi là Kyabje Kangyur Rinpoche. Tôi thường xuyên sống trong vùng núi Himalaya từ năm 1972. Sau khi Kangyur Rinpoche từ bỏ thế giới này, tôi trải qua mười hai năm với Khyentse Rinpoche ở Bhutan, Ấn Độ, và Nepal, học tập với ngài và phụng sự ngài. Trong thời gian này, tôi trở thành một tu sĩ Phật Giáo. Tôi có may mắn được hộ tống Khyentse Rinpoche ba lần sang Tây Tạng.
365 Lời khuyên Tâm huyết của Đức Đạt-lai Lạt-ma
15/12/2018
15:29
Lời giới thiệu của người chuyển ngữ Quyển sách "365 Lời khuyên Tâm huyết của Đức Đạt-lai Lạt-ma - Cẩm nang cho cuộc sống ngày nay" (365 Méditations quotidiennes du Dalai-Lama pour éclairer votre vie) của Đức Đạt-lai Lạt-ma cùng nhà sư Matthieu Ricard, đã được nhà xuất bản Presses de la Renaissance tại Paris ấn hành lần đầu tiên năm 2001, và sau đó đã được tái bản nhiều lần và cũng đã được dịch sang nhiều thứ tiếng. Quyển sách này cũng có nhiều ấn bản khác nhau, mang nhiều tựa khác nhau, trong số này có nhiều ấn bản đã được tóm lược. Một trong số các ấn bản rút ngắn này - gồm 53 câu thay vì 365 câu - cũng đã được dịch sang tiếng Việt và đã được Nhà Xuất Bản Tôn Giáo ấn hành tại Việt Nam năm 2009, và sau đó cũng đã được Nhà Xuất Bản Phương Đông tái bản năm 2011 ("Những lời khuyên tâm huyết của Đức Đạt-lai Lạt-ma", Hoang Phong chuyển ngữ, nguyên bản tiếng Pháp là "Dalai Lama - Conseils du coeur", Pocket, 2003). Lần tái bản bằng tiếng Pháp gần đây nhất và cũng đầy đủ n
Bàn về lòng vị tha
15/05/2015
08:53
Bàn về lòng vị tha - một ấn phẩm dày 900 trang do Matthieu Ricard - nhà khoa học, nhà sư người Pháp viết và được Nhà xuất bản Nil tổ chức ấn hành. Bài phỏng vấn sau đây được thực hiện bởi Mạng nghiên cứu Cles.com với chính tác giả.
Động đất ở Nepal Nhà sư Matthieu Ricard kêu gọi lòng hào hiệp của chúng ta
02/05/2015
18:04
Matthieu Ricard là một nhà sư được nhiều người biết đến với tư cách là thông dịch viên của Đức Đạt-lai Lạt-ma và riêng ông cũng đã viết rất nhiều sách, đã đứng ra kêu gọi lòng hảo hiệp của chúng ta trước trận động đất ở Nepal. Tất cả tiền nhuận bút của quyển sách mới nhất của ông sẽ được xung vào việc cứu trợ những nạn nhân này.
Tại sao cần phải thiền định?
15/01/2015
21:23
Vun xới các phẩm tính nội tâm chính là cách hữu hiệu hơn cả để giúp mình giúp đỡ kẻ khác. Tuy ban đầu thì các kinh nghiệm mà mình thu thập được cũng chỉ liên quan đến cá nhân mình, thế nhưng sau cùng thì chúng cũng sẽ mang lại cho mình một sự cảm thông sâu rộng hơn đối với vạn loài chúng sinh. Tất cả con người chúng ta sống trên cõi đời này đều lệ thuộc vào nhau và không ai lại muốn mình phải gánh chịu khổ đau cả. Sự kiện được hưởng "sung sướng" giữa muôn ngàn người khác đang khổ đau,
Lời khuyên cho các nhà văn, nhà báo
12/10/2014
08:20
Các nhà văn và nhà báo đều có tầm ảnh hưởng rất lớn trong xã hội. Vả lại, dù cho đời người có ngắn ngủi đi nữa thì những gì đã viết cũng sẽ còn lưu lại hàng nhiều thế kỷ. Trong lãnh vực Phật giáo thì những lời giáo huấn của Đức Phật, của ngài Tịch Thiên và của những vị đại sư khác nhờ được ghi chép lại thành văn bản nên đã được lưu truyền qua những thời gian lâu dài để nói lên tình thương yêu, lòng từ bi và những hành vi vị tha phát xuất từ tinh thần Giác ngộ mà cho đến tận ngày nay vẫn còn giúp chúng ta cơ duyên được học hỏi.
Ông Matthieu Ricard viết về lòng vị tha
16/06/2014
18:52
sanh trưởng trong một gia đình trí thức thượng lưu bên Pháp. Năm 20 tuổi, ông bỏ nhà sang Ấn Độ tu học Phật pháp dưới sự hướng dẫn của các thiền sư Tây Tạng, trong đó có Kangyur Rimpotché, sau này là sư phụ của ông. Đồng thời ông bắt đầu một luận án tiến sỹ về di tính tế bào. Về Pháp tiếp tục trong phòng thí nghiệm của François Jabob, ông trình luận án năm 1972. Sau đó, ông trở lại Ấn Độ theo học Phật pháp, tu hành, viết sách và tham gia xây dựng rất nhiều công trình từ thiện cho tới bây giờ. Nhờ sống bên Ấn Độ, ông rất thạo tiếng Tây Tạng và gần đây hay theo Đức Đạt Lai Lạt Ma dịch các diễn văn của Ngài sang tiếng Pháp.
“Không nên để công việc lấy đi sự an lạc của tâm hồn”
01/02/2022
08:27
Nằm trong khuôn khổ của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) 2014 tại Davos (Thụy Sĩ) vào tháng 1 vừa qua, chương trình trò chuyện với các nhân vật nổi tiếng không hoạt động trong lĩnh vực tài chính, có quan điểm về một cuộc sống hạnh phúc mà không phụ thuộc quá nhiều vào tiền bạc và quyền lực cũng đã diễn ra.
Thiền sư trong phòng thí nghiệm
15/10/2011
14:57
Trong Phật giáo có những phương pháp dùng để thực hành Thiền từ bi. Các thiền giả nhằm khích động lòng từ bi đối với tất cả chúng sinh...
Đối Thoại Giữa Khoa Học Và Phật Giáo
15/01/2011
04:05
Sống cùng với xã hội là cần phải đi đến việc cùng chung có một tinh thần trách nhiệm cộng đồng. Còn kiến thức thì giúp chúng ta khám phá thiên nhiên đồng thời với nội tâm của chúng ta.
Quay lại