Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (61)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Dr. Alexander Berzin
Mới nhất
A-Z
Z-A
Tột cùng của luân hồi là khổ đau, tột cùng của Phật pháp là an lạc
08/10/2012
16:00
Phật Pháp dạy chúng ta các phương tiện để tạo ra an lạc cho bản thân. Để đạt được một niềm an lạc nào đó, ta không phải lao lực, mà cần phải làm việc bằng tâm thức của mình.
Vấn đề cơ bản về nghiệp và tái sinh
04/10/2012
14:35
Trong Phật giáo, nghiệp nói về những xung động. Căn cứ vào những hành động ta đã làm trong quá khứ, những xung năng khởi lên trong tâm ta...
Đức Đạt Lai Lạt Ma hướng dẫn về giáo huấn những giai trình giác ngộ
27/02/2012
17:30
Một cách căn bản, chúng ta có thể thấu hiểu Bốn Chân Lý Cao Quý trong hai trình độ [trình độ của sự giải thoát tạm thời khỏi khổ đau và trình độ giải thoát thật sự...
Tránh trộn lẫn tự ngã với thực hành
13/01/2012
01:08
Phật giáo nói về sự khác nhau giữa cái “tôi’ quy ước (tục đế) và "cáitôi" không thật. "Cáitôi" quy ước là "cái tôi" có thể quy cho sự tương tục khôngngừng của mỗi cá nhân – những thời khắc thay đổi [liên tục] của kinhnghiệm. Nói cách khác, những thời điểmcủa những kinh nghiệm cá nhân của chúng ta đi theo từ thời khắc này đến thờikhắc khác theo luật nhân quả hành trạng (nhân như thế nào cho quả như thế nào)... Phật giáo nói về sự khác nhau giữa cái “tôi’ quy ước (tục đế) và "cái tôi" không thật. "Cái tôi" quy ước là "cái tôi" có thể quy cho sự tương tục không ngừng của mỗi cá nhân...
Cuộc đời của tổ sư Long Thọ
07/10/2011
14:59
Long Thọ cùng với Vô Trước, là hai bậc khai phá vĩ đại của truyền thống Đại thừa. Long Thọ tiếp nối và trao truyền những giáo huấn thậm thâm vi diệu của tính không...
Giải thích ngắn về việc cúng dường mạn đà la để thỉnh cầu giáo pháp
22/08/2011
14:40
Bất cứ một hoàn cảnh khó khăn nào ta có thể gặp ở trung tâm Phật giáo, nơi thuyết pháp hay trong đời ta nói chung, ta sẽ chuyển hóa nó trong tâm mình.
Từ bi - cội nguồn của hạnh phúc
07/08/2011
03:40
Chúng ta ở đây; chúng ta hiện hữu và chúng ta có quyền để tồn tại. Ngay cả những thứ không phải hữu tình chúng sinh như bông hoa cũng có quyền để tồn tại. Nếu một năng lực tiêu cực được sử dụng để chống lại chúng, thế thì, trên một trình độ hóa học, bông hoa tự chuẩn bị để sống còn. Nhưng [hơn thế nữa], chúng ta những con người kể cả bao gồm những côn trùng, thậm chí những con ký sinh trùng amip, những động sinh vật nhỏ nhất cũng được xem là những chúng sinh... Với hy vọng và một cảm giác hạnh phúc, thân thể chúng ta cảm thấy an lạc. Vậy nên hy vọng và hạnh phúc là những nhân tố tích cực cho sức khỏe của chúng ta.
Đạo đức tình dục Phật giáo
07/07/2011
01:13
Chủ đề tối nay là quan điểm của Phật giáo đối với vấn đề đạo đức tình dục. Phổ thông mà nói, trong Phật giáo, chúng tôi luôn luôn cố gắng để đi theo con đường trung đạo, và vì thế sự quan tâm đến tình dục, chúng tôi muốn tránh hai cực đoan. Một cực đoan là thể hiện quá nghiêm khắc và khốc liệt. Quan điểm này nhìn tình dục như điều gì ô uế và, một cách căn bản là, xấu xa. Nhưng, rồi thì, chúng tôi cũng muốn tránh một cực đoan khác, đấy là thái độ đối với tình dục là bất cứ điều gì cũng tốt, cũng okay: “Cứ biểu lộ cá tính của bạn.”... Sự lèo lái của sinh lý học, mặc dù là một phần của điều mà phương Tây chúng ta gọi là “tự nhiên,” từ quan điểm Phật giáo, chính là một phần cơ cấu của luân hồi sinh tử.
Bạn có tin vào tái sinh hay không?
01/07/2011
14:04
Số đông quần chúng cần một thời gian dài mới quen thuộc với ý niệm về tái sinh. Tôi cũng đã trải qua nhiều giai đoạn trong tiến trình đưa đến sự xác tín vào tái sinh.
Kalachakra vấn đáp
10/04/2011
00:05
Hãy nói về những việc khác thường phải hiểu đối với Giáo Pháp Thời Luân. Thiết lập nó như một mạn đà la Vô Thượng Du Già, trình bày những đặc trưng đặc biệt của nó.
Quay lại