Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (2)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Đại Sư Quán Nguyệt
Mới nhất
A-Z
Z-A
Chương 3: Yếu nghĩa kinh Lăng Nghiêm (Nhị Khóa Hiệp Giải)
03/04/2013
20:17
Y theo ý kinh mà lập ra danh đề, vì nêu tên chỉ là “Pháp”. Bằng đủ theo kinh đề, thì 19 chữ đều nêu lên cả Nhân và Pháp. “Đại Phật đảnh” là tánh đủ 3 đức: “Thủ Lăng Nghiêm” là ngôi tu 3 nhân. Chừ đó về Đại Phật đảnh đều đủ 3 đức đó, thì “Đại” đủ 3 nghĩa : 1/ Pháp thân là Thể Đại(lớn), vì tâm tánh khắp giáp tròn đủ. 2/ Bát nhã là Tướng Đại(lớn), vì trí huệ suốt thấu tỏ soi. 3/ giải thoát là Dụng Đại, vì lan rộng ứng hiện không ngần ngại “Phật”đủ 3 nghĩa 1/ giác tự (giác ngộ lấy mình) thì biết tự tánh vẫn thanh tịnh, dứt hẳn những danh nghĩa còn đối đãi hai bên, tức là nghĩa Bát Nhã Đức2/ Giác Tha (giác ngộ cho người), thì khiến cho chúng hữu tình được sáng suốt lòng dạ,
Chương 2: Ý nghĩa hai thời Kinh
03/04/2013
20:11
Người tu phật, trước hết phải học cho thông suốt cả chữ lẫn nghĩa của trọn thời khoá tụng, để tiện khi vừa tụng thuộc lòng, vừa xét hiểu ý nghĩa. Lại trước phải luyện cái tâm tập định được thuần thục, vì không thì, với cảnh lộn xộn, tâm phải rối ren, pháp quán tưởng khó thành được ! Nên với giờ sớm là lúc muôn cảnh chưa đông đạt, tâm ta còn im lặng, liền dậy súc rửa, thay quần áo, đi niệm “Chú phật đảnh Lăng Nghiêm tâm”, là để sớm trị cái bịnh ngũ dục chưa mống mầm, chóng kỳ cho được tâm hồn phẳng suốt, rỡ bày ngay cái tánhmầu chơn như của như lai tạng, đó là chỗ gọi rằng “phẳng lặng chẳng động, hễ có cảm đến đâu là liền suốt thấu đến đó”.
Quay lại