Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (5)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Tam Tạng Pháp Sư Cầu Na Bạt Đà La
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh Lăng Già giải nghĩa
25/10/2018
06:51
Chúng tôi nhận thấy bản dịch Kinh Lăng Già của Hòa Thượng Thích Duy Lực rất công phu, vì có sự lựa chọn so sánh giữa các bản dịch từ chữ Phạn sang chữ Hán. Bản dịch này tương đối ngắn gọn lại đầy đủ chi tiết so với các bản dịch khác, nên chúng tôi đã chọn bản dịch này để giải thích ý nghĩa lời Phật dạy.
Quyển 4: Kinh Lăng Già
03/05/2011
19:55
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
Quyển 3: Kinh Lăng Già
03/05/2011
19:55
Khi ấy, Thế Tôn bảo Đại Huệ bồ tát rằng: - Nay ta sẽ thuyết tướng thông phân biệt của ý sanh thân, ngươi hãy lắng nghe và khéo ghi nhớ. Đại Huệ bồ tát bạch Phật rằng: - Lành thay, Thế Tôn! Cúi xin thọ giáo. Phật bảo Đại Huệ: - Có ba thứ ý sanh thân. Thế nào là ba? Ấy là : Tam muội lạc Chánh thọ ý sanh thân, Giác pháp tự tánh Tánh ý sanh thân, và Chủng loại Câu sanh vô hành tác ý sanh thân. Người tu hành liễu tri cái tướng ấy, từ Sơ Địa dần dần tiến lên, thì được ba thứ thân này. - Đại Huệ! Thế nào là Tam Muội Lạc Chánh Thọ Ý Sanh Thân? Ấy là Tam muội lạc Chánh thọ của Bồ Tát Tam Địa, Tứ Địa và Ngũ Địa, an trụ nơi biển tâm, tự tâm tịch tịnh, mỗi mỗi làn sóng của "thức tướng" chẳng sanh khởi, biết cảnh giới tự tâm hiện tánh phi tánh, gọi là Tam muội lạc Chánh thọ ý sanh thân.
Quyển 2: Kinh Lăng Già
03/05/2011
19:55
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
Quyển 1: Kinh Lăng Già
03/05/2011
19:55
Yếu chỉ của Kinh này là dùng nghĩa Duy Thức để phá kiến chấp của ngoại đạo, vì danh từ và nghĩa lý của ngoại đạo cũng tựa như lời Phật, xem thì ngoại đạo với Phật hai ý khác hẳn...
Quay lại