Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (9)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
TT. Thích Tâm Khanh
Mới nhất
A-Z
Z-A
Lòng Từ Trong Đạo Phật (dịch phẩm chung của TT Thích Tâm Khanh để lại cho đời)
30/05/2019
07:58
Lòng Từ Trong Đạo Phật (dịch phẩm chung của TT Thích Tâm Khanh để lại cho đời) Nguyên tác Walpola Piyananda Thera. Việt dịch Thích Tâm Khanh, Thích Nguyên Tạng, Thích Nhuận An, Thích Giác Hiệp, Thích Đồng Trí, Thích Thiện Quang, Thích Tâm Pháp, Thích Nguyên Tài
Đại lễ Phật đản PL 2556 2012 tại chùa Tĩnh Tâm, NC, USA
25/05/2019
20:56
Đại lễ Phật đản PL 2556 2012 tại chùa Tĩnh Tâm, NC, USA
Hình ảnh tiến trình xây dựng Tiền đường Chánh điện chùa Tĩnh Tâm 1602 Lane St. Kannapolis, NC 28083 - 3947, Hoa Kỳ
25/05/2019
20:52
Hình ảnh tiến trình xây dựng Tiền đường Chánh điện chùa Tĩnh Tâm 1602 Lane St. Kannapolis, NC 28083 - 3947, Hoa Kỳ
A Guide Buddhist Meditation Training for the Students at Yale University
25/05/2019
20:44
A Guide Buddhist Meditation Training for the Students at Yale University (Thich Tam Khanh)
Pháp thoại: Sen Nở Cảnh Hồng (Lược giảng Kinh Phước Đức)
25/05/2019
20:38
Pháp thoại: Sen Nở Cảnh Hồng (Lược giảng Kinh Phước Đức)
Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển các tông phái Phật giáo Trung Quốc
19/01/2012
05:26
Từ Ấn Ðộ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống tư tưởng - văn hóa Trung Quốc. Công lao ấy thuộc về các bậc cao tăng của nhiều thế hệ Phật giáo Trung Quốc.Ðây là ý kiến nhận định chung của các nhà nghiên cứu văn hóa - tư tưởng Trung Quốc: Giáo sư Zenryu Tsukamoto trong tác phẩm The Path of the Buddha đã nhận định: "Chính nhiều các thế hệ thiền sư trong nỗ lực truyền giáo đã đưa tư tưởng và nghệ thuật Phật giáo vào trong nền văn hóa Trung Quốc và đem lại sự thay đổi vĩ đại trong văn hóa, triết học, văn học, nghệ thuật và ngay cả trong các tập tục truyền thống của dân tộc Trung Quốc" (1).
Phần II - Bài 3: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển các tông phái Phật giáo Trung Quốc
26/04/2013
18:14
Từ Ấn Độ du nhập vào Trung Quốc, Phật giáo đã nhanh chóng hòa nhập vào các hệ tư tưởng văn hóa - tôn giáo bản địa. Trong quá trình du nhập, hình thành và phát triển có thể nói Phật giáo Trung Quốc đã tạo ra bản sắc riêng so với nguồn cội Ấn, đồng thời đã ảnh hưởng mạnh mẽ đến hệ thống tư tưởng - văn hóa Trung Quốc. Công lao ấy thuộc về các bậc cao tăng của nhiều thế hệ Phật giáo Trung Quốc.Đây là ý kiến nhận định chung của các nhà nghiên cứu văn hóa - tư tưởng Trung Quốc: Giáo sư Zenryu Tsukamoto trong tác phẩm The Path of the Buddhađã nhận định: "Chính nhiều các thế hệ thiền sư trong nỗ lực truyền giáo đã đưa tư tưởng và nghệ thuật Phật giáo vào trong nền văn hóa Trung Quốc và đem lại sự thay đổi vĩ đại trong văn hóa, triết học, văn học, nghệ thuật và ngay cả trong các tập tục truyền thống của dân tộc Trung Quốc" (1).
Phần II - Bài 2: Đại cương lịch sử Phật giáo Trung quốc
26/04/2013
18:13
Nếu xem Phật giáo (PG) như một thực thể văn hóa - tôn giáo sống động góp phần tạo ra văn hiến - văn minh nhân loại thì chính vì lý do này đã khiến PG có nhiều khuôn mẫu, hình thái rất khác nhau trong mỗi thời đại lịch sử và ở mỗi quốc gia khác nhau. Từ nguồn cội Ấn Độ, PG đã theo dòng thời gian truyền đi khắp nơi. Cách đây hơn 2000 năm, PG đã có mặt tại Trung Quốc. Trên phương diện tổng quát, quá trình du nhập - phát triển của Phật giáo Trung Quốc (PGTQ) có liên hệ mật thiết với lịch sử phát triển PG của các nước trong khu vực, mà đặc biệt là PG Việt Nam. Do vậy, tìm hiểu về lịch sử PGTQ giúp chúng ta rất nhiều trong việc nghiên cứu lịch sử PG Việt Nam.
Phần II - Bài 2: Tám phần Thánh đạo (Bát-Chánh Đạo)
26/04/2013
17:41
Thánh đạo (Noble path) hay chánh đạo (Right path) đều biểu thị con đường chân chánh, đưa đến thánh thiện, thánh quả, giải thoát. Đạo (Pàli: magga) là con đường chuyển hóa, là phương thức, pháp môn tu tập đưa đến hạnh phúc, an lạc. Trong Phật giáo, chữ "Thánh" không mang ý nghĩa siêu hình hay siêu thế. Nó diễn tả tất cả giáo lý đạo Phật đều do chính Đức Thế Tôn tuyên thuyết và vì mục đích thoát ly mọi ràng buộc của vô minh, tham ái, nguyên nhân của khổ đau. Vì thế, cũng như các phương pháp tu tập khác thuộc 37 phẩm trợ đạo, như 4 đề mục quán niệm (tứ niệm xứ), 4 phạm trù về tinh cần và như ý (Iddhi; Tứ chánh cần - Tứ như ý túc),
Quay lại