Tiếng Việt
English
Tiếng Việt
Các bài viết (18)
Đôi nét về tác giả
Danh sách tác giả
Pháp Sư Cưu Ma La Thập
Mới nhất
A-Z
Z-A
Kinh Kim Cang Bát Nhã Ba La Mật
24/10/2010
08:06
Lư hương xạ nhiệt, Pháp-giới mông huân. Chư Phật hải hội tất diêu văn, Tùy xứ kiết tường vân
Kinh A Di Đà
15/09/2010
02:18
Tôi nghe như vầy: Một thời Ðức Phật ở nước Xá Vệ, trong vườn Cấp Cô Ðộc, cây của thái tử Kỳ Ðà, cùng với các đại Tỳ Kheo Tăng...
Kinh Kim Cương Bát Nhã Ba La Mật
19/06/2015
20:22
A không phải là A do vậy A là A Thoảng mùi trầm hương từ nơi tàng các cổ thư của ngôi chùa Việt Nam trong một thành phố khả ái vào một ngày chớm Đông về. Có vẻ đẹp của những hàng cây thốt nốt thấp thoáng và xa xa là đồi núi chập chùng đầy mộng mơ. Không gian là sắc vàng óng ả của ánh nắng ban mai rực rỡ trong tiết trời se lạnh. Giờ này lũ chim tụ về nơi khu vườn chùa dưới kia hót ca đón chào ngày mới. Thành phố này như tên gọi chính là chốn trú ngụ của Những Thiên Thần đọa xứ .
Kinh Diệu Pháp Liên Hoa
23/07/2015
21:48
Kinh Pháp Hoa. Hán dịch: Tam Tạng Pháp Sư Cưu Ma La Thập. Việt dịch: Tỳ Kheo Thích Minh Định
Luận Tỳ Bà Sa
19/10/2012
11:26
Trong pháp hội Lăng Già, Đức Bổn Sư có lời huyền ký: "Này Ông Đại Huệ! sau khi Phật diệt độ, tương lai có người hộ trì chánh pháp của ta là người Nam Thiên Trúc, đại danh đức Tỳ kheo tôn hiệu là Long Thọ. Tỳ kheo đó phá được hữu tông và vô tông, để hiển pháp vô thượng Đại Thừa của Phật dạy. Long Thọ đó chứng Hoan Hỷ Địa Bồ Tát, vãng sanh về nước Cực Lạc."
Tiểu sử Cưu Ma La Thập và các môn đệ
06/09/2012
08:31
Quốc vương có một người em gái, tên là Kỳ Bà, lứa tuổi đôi mươi, tài hoa sắc xảo, thông minh mẫn tiệp, đọc qua kinh thư một lần liền hiểu rõ, nghe qua một lần liền thuộc nhớ. Trên mặt bà có một nốt ruồi son, mà các ẩn sĩ thường bảo đó là tướng lành, sẽ sanh được quý tử. Thế nên, chư quốc vương tranh nhau mang lễ vật cầu hôn, mà bà không vừa ý. Song, vừa thấy Cưu Ma Đàm, bà ta bèn chịu làm vợ. Quốc vương biết ý của cô em, nên cưỡng ép Cưu Ma Đàm thành hôn với bà ta. Cưới nhau chẳng bao lâu, họ sanh ra được ngài Cưu Ma La Thập. Lúc ngài Cưu Ma La Thập còn nằm trong bào thai, bà Kỳ Bà có nhiều khả năng lạ thường
Kinh Pháp Hoa giảng giải
12/05/2010
10:12
"Diệu", đối với chữ diệu nầy, chúng ta phải cần một phen, hạ khổ công phu để nghiên cứu. "Diệu" tức là huyền diệu, vi diệu, thâm áo không thể dò. Ngài Trí Giả Đại Sư, chỉ nói về một chữ diệu, mà phải mất thời gian chín mươi ngày, tập thành một bộ Pháp Hoa Huyền, là một bộ Kinh quan trọng trong ba bộ Kinh lớn của tông Thiên Thai. Đó là, chỉ nói một chữ diệu, mà phải mất ba tháng mới nói xong, bạn nói có diệu chăng !
Kinh Pháp Thiền Bí Yếu.
23/04/2013
18:28
Một hôm thầy Phước Tịnh đưa tôi vào Thiền viện Trúc Lâm. Ðược thầy Thông Phương cho phép chúng tôi lên tàng kinh các xem một số kinh sách theo dự định. Sau khi duyệt sơ qua vài tập kinh thuộc Ðại tạng chữ Hán, . . .
Quay lại