Professor William McGovern trekked to some of the most off-the-beaten-path corners of the globe to study remote civilizations — and later regaled students with stories of his adventures.
It was the early 1920s, and the young adventurer William Montgomery McGovern had managed to sneak into Lhasa, the "forbidden city" of Tibet. Few, if any, Westerners had ever made the journey.
To reach Lhasa, McGovern disguised himself as a servant and crossed the Himalayas in the middle of winter with Tibetan guides. During the journey they got lost in a snowstorm, and McGovern came down with dysentery.
In Lhasa he revealed his identity to government officials, who gave him a place to stay. But a mob of angry monks discovered McGovern's presence and tried to kill him by hurling rocks at the building. He escaped by putting on his disguise, then sneaking out the back door to join the crowd throwing stones at his house.
That was just the beginning of McGovern's singular career.
During his life McGovern became a legendary political science professor who taught packed classes in Northwestern's Harris Hall, served as a military adviser in World War II and earned a reputation as an unabashed conservative in an increasingly liberal academic world. Most of all, he was famous for his perilous adventures around the world.
McGovern's portrait still hangs at Northwestern, nestled among the political science department's offices at Scott Hall. Next to the painting, a note by professor emeritus Kenneth Janda sums up McGovern's life: He was "a brilliant teacher, noted scholar, and an authentic adventurer. In a phrase, he was the prototypic ‘Indiana Jones.' "
McGovern began teaching political science classes at Northwestern in 1929 as an associate professor. By that time he had already made national headlines for his daring travels in Asia and South America. McGovern, who spoke 17 languages and published at least 11 books, became a full professor in 1936 and continued to teach in Evanston until his death in 1964, at age 67.
"Nonconventional would be the best way to describe him," says Jim Kolbe (WCAS65), a former Arizona congressman who took McGovern's basic political science class in the early 1960s.
Students and fellow faculty members knew McGovern as a charismatic, eccentric teacher and a captivating storyteller. Described by the Newark Ledger in 1924 as a "delicate-looking man of medium height, with fair face and dreamy blue eyes," McGovern later became known during his Northwestern days for his wild, unkempt hair, his ever-present pipe and the large otter fur cap and otter fur coat that he wore in winter.
McGovern taught large lecture classes such as Nationalism, Politics of the Far East, Asia in World Politics and Classical, Modern and Contemporary Thought. Sixty years ahead of his time, McGovern also unsuccessfully encouraged President Franklyn Bliss Snyder to create a Latin American studies program at Northwestern.
"He was a character," says Nan Meredith Carlson (WCAS49), a McGovern advisee in the 1940s. "Anyone will tell you that."
As McGovern got older, people remembered his large, red nose and perennially untucked shirt. "He was sloppy almost beyond belief," Kolbe says.
As a teacher, McGovern bluntly challenged his students in class. He singled them out for "humorous attack," and the students loved it, according to a memorial speech delivered at a faculty meeting after his death.
"It was part of his charm," Kolbe says. Several Daily Northwestern articles throughout the McGovern era praised him for his entertaining "dash of human interest and showmanship."
Một người nước Anh là W. Montgomery Mc. Govern có ý muốn viếng xứ Tây Tạng, vì ông là một nhà cách vật học (Antropologiste), có đọc sách về Tây Tạng mà sanh mối quan tâm đối với dân tình, tập tục, tôn giáo, văn chương và lời ăn tiếng nói của người Tây Tạng. Hơn nữa, ông còn có dịp khảo cứu về những vấn đề cải cách và duy tân ở Đông Phương, càng được biết thì càng mong mỏi được viếng qua xứ Tây Tạng.
Trước, ông có khảo cứu được rõ rệt về lời nói, cùng là cách ăn ở sinh hoạt của người Tây Tạng, có hy vọng rằng một ngày nọ mình đến nơi thì sẽ được lợi ích vô cùng. Ông cũng được may mà đem những điều khảo cứu ấy ra thực hành, và khi sang Tây Tạng thì gặp những mùa đông, tuyết xuống bít cả những triền núi, những đường đi, cho đến nỗi ngay người trong xứ cũng không thể dời chân được.
Khi qua đến Tây Tạng, ông bèn đổi dạng, giả làm một lao công rất hèn, mặt mày lưng ngực đều thoa một loại hóa chất (chất teinture diode) để hóa trang. Lại không dám ăn ngon, không dám mặc đẹp, không dám ngũ yên... còn người giúp việc đi theo lại đổi ra làm bậc phú thương cưỡi ngựa tốt, mặc đồ sang trọng...
Khi đi gần đến kinh đô, chính phủ hay được liền sai quan quân đi tìm kiếm trong mỗi làng.
Mấy người giúp việc và ông đều bị xét nhiều lần nhưng không một ai nhìn ra được. Sau rốt, ông đến Lhassa. Bấy giờ người Tây Tạng mới hay ra ông là người ngoại quốc, thì những nhà sư hăm dọa quyết không tha. Nhưng nhờ chính phủ muốn che chở, bèn bắt ông giam tạm cho đến khi sự việc êm dịu đi.
Ông ở Lhassa, được sáu tuần lễ, kế được phép trở về Ấn Độ (hồi đó còn thuộc Anh) với một đội binh, là vì sợ ông đi một mình e tánh mạng không toàn. Bấy giờ ông ra khỏi thành Lhassa, nhưng đã được thỏa chí nguyện, được đọc nhiều kinh sách có giá trị, được hầu chuyện với những hạng thượng lưu, và nhất là được biết qua cuộc sống, sinh hoạt của dân tộc Tây Tạng.