I/. LÝ LỊCH SƠ LƯỢC
Họ và tên: Dương Thanh Mừng
Giới tính: Nam
Ngày sinh: 10/01/1988
Nơi sinh: Tây Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Quê quán: Tây Trạch, Bố Trạch, Quảng Bình
Dân tộc: Kinh
Địa chỉ liên lạc:
K20/23, Hoàng Hoa Thám, Tp. Đà Nẵng
Điện thoại liên hệ:
0905.915.998 or 0984.970.988
E-mail :
[email protected]
II/. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO
1. Đại học:
Ngành học: Sư phạm Lịch sử
Hệ đào tạo: Chính Quy
Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Huế
Năm tốt nghiệp: 2011
2. Thạc sĩ:
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Năm cấp bằng: 2013
3. Tiến sĩ:
Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam Nơi đào tạo: Đại học Sư phạm Huế
Năm cấp Bằng: 2017.
Tên đề tài Luận án: Phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung Việt Nam 1932 - 1951
4. Ngoại ngữ:
1. B2
Mức độ sử dụng: Bình thường
III. QUÁ TRÌNH CÔNG TÁC
Tổ chức công tác
Địa chỉ tổ chức
Từ 2013 đến nay
Chuyên viên
Viện Nghiên cứu Kinh tế - Xã hội, Tr
ờng Đại học Duy Tân
Số 3, Quang Trung, Hải Châu, Đà Nẵng.
K7/25, Quang Trung, Hải Châu, Đà Nẵng
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1. Cácđề tài nghiên cứu khoa họcđã tham gia:
TT
Tên đề tài
Loại hình
Nơi công bố
Năm công bố
1
Tìm hiểu văn hóa dân tộc Chứt ở Bố Trạch, Quảng Bình
Cấp trường
Đại học sư phạm Huế.
2010
2
Phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam (1932-1945)
Chuyên đề, đề tài cấp bộ
Viện nghiên cứu Phật học Việt Nam.
2015
3
Phong trào chấn hưng thực nghiệp ở Việt Nam trong 30 năm đầu thế kỉ XX
Cấp cơ sở
(phối hợp tham gia)
Đại học Huế.
4
Phong trào Duy Tân tại Quảng Nam đầu thế kỉ XX: Lịch sử và gợi mở
Cấp tỉnh
SKH&CN tỉnh Quảng Nam.
Đang tham gia thực hiện
2. Các công trình khoa học đã công bố
Tên công trình
Là tác giả hoặc
là đồng tác giả
I
Tạp chí quốc gia
“Tiến trình phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam (1932 - 1951)”,
Tác giả
Nghiên cứu Tôn giáo, số 4.
2016
Nho sĩ trí thức với vấn đề chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam những năm đầu thế kỉ XX
Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Quảng Nam, số 6.
“Hoạt động giáo dục Phật giáo trong phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung (1932 - 1951)”,
Nghiên cứu Tôn giáo, số 12.
Các tổ chức Phật giáo trong phong trào chấn hưng Phật giáo Việt Nam trước năm 1945
Nghiên cứu Tôn giáo, số 5.
5
Phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung qua tạp chí Tam Bảo (Đà Nẵng)
Nghiên cứu tôn giáo, số 3.
6
Thực dân Pháp với vấn đề Phật giáo Việt Nam trong nửa đầu thế kỉ XX.
Nghiên cứu châu Âu, số 11.
2014
7
Tìm hiểu đóng góp của Phật giáo Việt Nam trong cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược (1945 - 1954).
Lịch sử Quân sự, số 275.
8
Bài học kinh nghiệm về sự phát triển của đạo Phật nhìn từ phong trào chấn hưng Phật giáo ở Việt Nam (1931 - 1951).
Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 11.
9
Phan Khôi với vấn đề chấn hưng Phật giáo những năm đầu thế kỉ XX.
Nghiên cứu Phật học, số 6.
10
Bước đầu tìm hiểu một số hoạt động tiêu biểu trong phong trào chấn hưng Phật giáo ở miền Trung Việt Nam.
Tạp chí Khuông Việt, số 23.
2013
11
Những điểm nhấn cơ bản trong phong trào chấn hưng Phật giáo Trung Kì (1932 - 1945).
Đồng tác giả với PGS.TS. Trương Công Huỳnh Kỳ.
Nghiên cứu Ấn Độ và Châu Á, số 1.
12
Phong trào chấn hưng Phật giáo Trung Kì qua vai trò của Hội An Nam Phật học (1932 - 1945).
Tạp chí Khoa học Công nghệ Đà Nẵng, số 12.
13
Vai trò của phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung đối với sự phát triển Phật giáo Việt Nam.
Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Quảng Bình, số 04.
14
Những kiến nghị và đề xuất của đội ngũ quan lại trung ương dưới thời Lê Thánh Tông (1460 -1497).
Đồng tác giả với ThS. Nguyễn Tiến Thành
Tạp chí Đại học Sài Gòn, số 12.
2012
II
Hội thảo quốc tế, Quốc gia
15
Huỳnh Thúc Kháng với phong trào tân học, thực học ở Việt Nam đầu thế kỉ XX
Đồng tác giả với TS. Ngô Văn Hùng.
Hội thảo Quốc gia Huỳnh Thúc Kháng với sự nghiệp cách mạng và quê hương Quảng Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
16
Sự hình thành các mô hình tổ chức giáo hội trong phong trào chấn hưng Phật miền Nam Việt Nam (1931 - 1951)
Hội thảo Quốc tế: Việt Nam học: Những vấn đề lý thuyết và thực tiễn, NXb Đại học Quốc gia Tp. HCM
17
Nhân tố tôn giáo trong tiến trình toàn cầu hóa nhìn từ các quốc gia Đông Nam Á
Hội thảo Quốc tế: Việt Nam và Đông Nam Á: Hội nhập và phát triển, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia, Tp. HCM.
18
Nhìn lại quá trình nhận thức của Đảng về tôn giáo sau 40 năm đất nước thống nhất, hội nhập và phát triển.
Hội thảo Quốc gia: Việt Nam 40 năm thống nhất, phát triển và hội nhập, Trường ĐH Thủ Dầu Một, ĐHKH Huế, Đại học KHXH&NV TP. HCM, Đại học KHXH&NV Hà Nội
19
Nho giáo Việt Nam đầu thế kỉ XX - trong quan hệ với Phật giáo.
Hội thảo Quốc tế: Luân thường Nho giáo dưới góc nhìn xuyên văn hoá, Trường ĐH KHXH&NV, TP. HCM.
III
Kỷ yếu Hội thảo có xuất bản
20
Về nguyên nhân thất bại cuộc khởi nghĩa Kì bộ Hội Việt Nam Quang phục tại Trung Kì.
Đồng tác giả với TS. Nguyễn Tấn Thắng.
100 năm Khởi nghĩa Việt Nam Quang Phục hội, Nxb Đà Nẵng.
21
Những biểu hiện của xung đột quốc tế Đông - Tây tại chiến trường lịch sử Điện Biên Phủ.
Chiến thắng Điện Biên Phủ Những vấn đề lịch sử, tập 2, Nxb Đại học Quốc gia Tp. HCM.
22
Quách Xuân Kỳ - Người chiến sĩ cách mạng kiên trung trong kháng chiến chống Pháp xâm lược tại Quảng Bình.
Đồng tác giả với TS. Nguyễn Tất Thắng.
Quảng Bình 410 năm hình thành và phát triển, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội.
23
Từ đường lối kháng chiến toàn dân, toàn diện của Đảng nghĩ về những đóng góp của Phật giáo Việt Nam với thắng lợi của sự nghiệp kháng chiến chống pháp 1945 - 1954.
60 năm chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2014), Nxb Đại học Huế.
24
Phật giáo Nguyên thuỷ trong đời sống chính trị - xã hội ở các nước Đông Nam Á thế kỉ XI - XVI.
Phật giáo Nguyên thuỷ từ truyền thống đến hiện đại, Nxb Hồng Đức, Tp. HCM.
25
Tác động từ phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung đối với cuộc vận động Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1963.
50 năm nhìn lại phong trào Phật giáo miền Nam năm 1963, Nxb Phương Đông.
26
Đóng góp của Phật giáo miền Trung với sự nghiệp cách mạng Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX.
Hội thảo khoa học Sau Đại học lần thứ nhất, Nxb Đại học Huế.
IV
Kỷ yếu Hội thảo không xuất bản
27
Hòa thượng Khánh hòa với hoạt động đào tạo tăng tài trong phong trào chấn hưng Phật giáo miền Nam Việt Nam 1931-1951
Hội thảo Hòa thượng Khánh Hòa với công cuộc chấn hưng Phật giáo Việt Nam. Viện Nghiên cứu Tôn giáo và Viện Nghiên cứu Phật học VN tại Tp. HCM tổ chức.
2017
28
Cơ sở của sự ra đời sớm chữ Quốc ngữ ở Quảng Nam.
Hội thảo Dinh trấn Thanh Chiêm và Chữ Quốc ngữ, Bộ KH&CN, Bộ văn hoá TT&DL, UBND tỉnh Quảng Nam.
29
Vấn đề phổ quát chữ Quốc ngữ trong phong trào chấn hưng Phật giáo miền Trung Việt Nam (1932-1945).
30
Hội nghị Genève - Điểm nóng trong bối cảnh quốc tế của cuộc Chiến tranh lạnh.
Điện Biên Phủ - Genève và tiến trình kết thúc cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. ĐHSP Kĩ thuật Tp. HCM.
31
“Đóng góp của Phật giáo Việt Nam với phong trào giải phóng dân tộc 1945 - 1954”,
Tinh thần nhập thế của Phật giáo Việt Nam 1945 - 1954: Tính chất, đặc điểm và ý nghĩa lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Huế.
32
Quan hệ giữa Đảng Cộng sản Đông Dương và Mặt trận Bình dân Pháp trong phong trào dân chủ tại Việt Nam (1936 - 1939).
Hội thảo 40 năm quan hệ Việt - Pháp (1973-2013), Hội Hữu nghị Việt-Pháp phối hợp với ĐHSP Huế và ĐHKH Huế.
33
Hội thảo khoa học Đại học Đà Nẵng.
34
Vai trò của Hội An Nam Phật học trong phong trào chấn hưng Phật giáo Trung Kì (1932 - 1945).
Hội nghị khoa học sinh viên, học viên và giảng viên trẻ, Trường Đại học sư phạm Huế.
35
Vài nét về sinh hoạt kinh tế người Chứt ở huyện Bố Trạch - Quảng Bình.
Hội nghị khoa học sinh viên, Trường ĐHSP Huế.
Xin mời xem tác phẩm: