Tu Viện Quảng Đức105 Lynch Rd, Fawkner, Vic 3060. Australia. Tel: 9357 3544. quangduc@quangduc.com* Viện Chủ: HT Tâm Phương, Trụ Trì: TT Nguyên Tạng   

08. Nghiên Cứu Giới Tỳ-kheo Của Thượng Tọa Bộ (Đối Chiếu Với Năm Phái Luật Phật Giáo)

22/07/202119:57(Xem: 1530)
08. Nghiên Cứu Giới Tỳ-kheo Của Thượng Tọa Bộ (Đối Chiếu Với Năm Phái Luật Phật Giáo)
Thích_Nhật_Từ-08-Nghien_Cuu_Gioi_Ty_Kheo_Cua_Thuong_Toa_Bo-001
NGHIÊN CỨU GIỚI TỲ-KHEO CỦA THƯỢNG TỌA BỘ
(ĐỐI CHIẾU VỚI NĂM PHÁI LUẬT PHẬT GIÁO)
VIỆN NGHIÊN CỨU PHẬT HỌC VIỆT NAM
Dịch giả
THÍCH NHẬT TỪ

Trợ lý và dò bản
NGỘ TÁNH HẠNH

NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
HỘI LUẬT GIA VIỆT NAM
NHÀ XUẤT BẢN HỒNG ĐỨC
v


MỤC LỤC


Lời giới thiệu - HT. Thích Giác Toàn................................................... vii
Lời giới thiệu - TT. Thích Nhật Từ.........................................................ix
Lời nói đầu...............................................................................................xv
PHẦN 1: GIỚI THIỆU
Chương 1: Lời nói đầu...............................................................................3
Chương 2: Nhìn về lịch sử.........................................................................5
Tiết 1. Bản gốc Pāli.............................................................................5
Tiết 2. Thành quả nghiên cứu...........................................................7
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu................................................. 11
Tiết 1. Quy trình nghiên cứu......................................................... 11
Tiết 2. Phương thức viết................................................................. 12
Chương 4: Giới thiệu vắn tắt giới luật Pāli....................................... 19
Tiết 1. Chủ đề (khandhaka, kiền-độ)........................................... 19
Tiết 2. Phân tích giới bổn (suttavibhaṅga).................................. 38
Tiết 3. Phụ lục (parivāra)............................................................... 46
PHẦN 2: CHÚ THÍCH
Chương 1: Tinh thần giới Tỳ-kheo....................................................... 55
1. Chế giới theo tình huống phạm giới........................................ 55
2. Lấy con người làm gốc................................................................ 57
3. Giới luật không rời Tăng đoàn.................................................. 61
4. Điều khoản giới nhỏ nhặt có thể bỏ......................................... 63
vi NGHIÊN CỨU GIỚI TỲ-KHEO CỦA THƯỢNG TỌA BỘ

Chương 2: Chú thích giới Tỳ-kheo....................................................... 69
Tiết 1. Bốn giới trục xuất ............................................................... 71
Tiết 2. Mười ba giới Tăng tàn ........................................................ 84
Tiết 3. Hai trường hợp bất định .................................................127
Tiết 4. Ba mươi giới xả vật............................................................134
Tiết 5. Chín mươi hai giới sám hối.............................................203
Tiết 6. Bốn trường hợp hối lỗi ....................................................362
Tiết 7. Bảy mươi lăm điều nên học.............................................374
Tiết 8. Bảy cách dứt tranh chấp...................................................453
Chương 3: Phân tích giới Tỳ-kheo......................................................461
Tiết 1. Phân tích về nội dung.......................................................461
Tiết 2. Phân tích từ kết cấu ..........................................................481
Thư mục tham khảo.............................................................................503
PHỤ LỤC
1. Đối chiếu các bộ giới luật...............................................................507
2. Đối chiếu giới Tỳ-kheo của sáu trường phái Luật Phật giáo...509


LỜI GIỚI THIỆU


    Sách “Nghiên cứu giới Tỳ-kheo của Thượng tọa bộ: Đối chiếu với năm phái luật Phật giáo” là luận án có giá trị của Lý Phụng My trình Viện Nghiên cứu Phật học Trung Hoa vào năm 1999.
    Phải thừa nhận rằng đây là tác phẩm nghiên cứu công phu, tỉ mỉ và có độ chính xác cao về giới luật của Thượng tọa bộ và các phái luật Phật giáo. Thượng tọa Nhật Từ dành thời gian dịch tác phẩm này và bổ sung các chú thích (đối với trường hợp cần thiết), góp phần làm cho công trình càng thêm giá trị.
    Hiện nay, mảng nghiên cứu về Luật học Phật giáo đã được các học giả trong nước và nước ngoài quan tâm, nhưng chưa phải là nhiều. Do đó, việc dịch tác phẩm về Luật học Phật giáo sẽ góp phần làm phong phú nền văn học Phật giáo nước nhà, là điều đáng được tán dương.
    Tôi tin rằng với tính nghiêm túc trong khảo cứu, so sánh và nhận định của tác giả sẽ giúp cho giới nghiên cứu Phật học và hành giả thêm nguồn tư liệu và ứng dụng giới luật Phật giáo vào cuộc sống. Bên cạnh đó, một số khái niệm Luật học Phật giáo được dịch giả chuyển sang ngôn ngữ hiện đại, giúp độc giả dễ tiếp cận với bản văn Luật vốn khô khan theo cách nghĩ của nhiều người, trở nên sinh động và dễ hiểu hơn. Qua đó, cũng giúp chúng ta thấy rõ giá trị của các điều khoản giới luật thuộc văn hóa ứng xử của Tăng đoàn trong đời sống hằng ngày, cũng như các phương pháp giải quyết các mâu thuẫn
rất nhân văn của Tăng đoàn Phật giáo thời đức Phật đến ngày nay.

    Tôi trân trọng giới thiệu bản dịch đến với độc giả gần xa. Tôi chúc các Sa-di và Tăng Ni trẻ được nhiều pháp lạc và ứng dụng lời Phật dạy vào cuộc sống tu hành cao quý, nhằm mang lại hạnh phúc cho bản thân và số đông.

Trân trọng.
Pháp viện Minh Đăng Quang, TP. Hồ Chí Minh
Mùa Phật đản PL. 2565 – DL. 2021
Viện trưởng Viện Nghiên cứu Phật học Việt Nam
Hòa thượng Thích Giác Toàn

pdf-icon


***
youtube
Gửi ý kiến của bạn
Tắt
Telex
VNI
Tên của bạn
Email của bạn
facebook youtube google-plus linkedin twitter blog
Nguyện đem công đức này, trang nghiêm Phật Tịnh Độ, trên đền bốn ơn nặng, dưới cứu khổ ba đường,
nếu có người thấy nghe, đều phát lòng Bồ Đề, hết một báo thân này, sinh qua cõi Cực Lạc.

May the Merit and virtue,accrued from this work, adorn the Buddhas pureland,
Repay the four great kindnesses above, andrelieve the suffering of those on the three paths below,
may those who see or hear of these efforts generates Bodhi Mind, spend their lives devoted to the Buddha Dharma,
the Land of Ultimate Bliss.

Quang Duc Buddhist Welfare Association of Victoria
Tu Viện Quảng Đức | Quang Duc Monastery
Senior Venerable Thich Tam Phuong | Senior Venerable Thich Nguyen Tang
Address: Quang Duc Monastery, 105 Lynch Road, Fawkner, Vic.3060 Australia
Tel: 61.03.9357 3544 ; Fax: 61.03.9357 3600
Website: http://www.quangduc.com ; http://www.tuvienquangduc.com.au (old)
Xin gửi Xin gửi bài mới và ý kiến đóng góp đến Ban Biên Tập qua địa chỉ:
quangduc@quangduc.com , tvquangduc@bigpond.com
KHÁCH VIẾNG THĂM
110,220,567